Cây thuốc, Vị thuốc

Chùm ruột: Không chỉ là loài thực vật dân dã để ăn

Chùm ruột là loài cây quen thuộc với người dân Việt Nam để tạo bóng mát, làm thức ăn. Nhưng ít biết rằng đây còn là vị thuốc thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, chữa ho rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Chùm ruột Tên gọi khác: Tầm duột, Chùm giuột, Tầm ruộc… Tên khoa học: Phyllanthus acidus (L). Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Nguồn gốc xuất xứ: Madagascar (Đảo quốc ở Ấn…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chút chít: Vừa là món rau, vừa là vị thuốc

Chút chít là một loại rau mọc hoang nhiều ở khắp vùng đồng bằng và miền núi nước ta. Lá non của cây này làm rau ăn có vị đắng nhẹ. Bên cạnh đó, đây cũng là một vị thuốc thường được dùng trong dân gian. Chút chít dùng đắp ngoài da trị hắc lào, ghẻ ngứa. Chút chít uống thì lại có tác dụng như một loại thuốc nhuận trường, trị táo bón.  1. Mô tả Chút chít còn có tên gọi khác là Trút trít, Lưỡi bò, Ngưu thiệt,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chu sa: Loại khoáng vật có tác dụng an thần

Chu sa là một vị thuốc quen thuộc trong Y học cổ truyền với tác dụng an thần. Tuy nhiên chắc hẳn nhiều người chưa hiểu hết về vị thuốc này.  1. Giới thiệu về Chu sa, Thần sa Chu sa, hay Thần sa, Đan sa, Xích đan, Cống sa. Đây là các tên gọi dành cho loại khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ. Thành phần chính của nó là sulfua thủy ngân (II) (HgS). Chu sa và Thần sa là cùng 1 loại…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chuối hột: Loài cây dân dã thôn quê

Chuối hột là loài cây quen thuộc dân dã ở thôn quê, gắn liền với tuổi thơ của người dân Việt Nam. Ít ai ngờ rằng, cây cũng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh. 1. Giới thiệu về Chuối hột Tên gọi khác: Chuối hột, Chuối chát… Tên khoa học: Musa balbisiana Colla (M. brachycarpa Back) Họ khoa học: Thuộc họ Chuối – Musaceae. 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Chuối hột có nguồn gốc từ cây hoang dại. Phân bố tự nhiên ở Việt Nam,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chuối hột rừng: vị thuốc trị bệnh hay từ núi rừng

Chuối hột rừng là thực vật có nguồn gốc Đông Nam Á, chuyên trị táo bón, cầm máu, chứa nhiều chất xơ và các hoạt chất chống tăng đường huyết. Rượu chuối hột có thể chữa bệnh thận, đau lưng, nhức mỏi xương khớp, tráng dương, bệnh dạ dày, ăn uống kém. Chuối hột rừng có thể sử dụng toàn cây tùy mục đích điều trị và khẩu vị từng vùng miền. Chuối hột rừng là gì? Chuối hột rừng được xem là thủy tổ của chuối ăn quả hiện…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chỉ thực-Chỉ xác: 2 vị thuốc hành khí hiệu quả

Chỉ thực và Chỉ xác là hai loại dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiêu hóa, tiêu đờm, lợi tiểu rất hiệu quả.  Giới thiệu về Chỉ xác, Chỉ thực Chỉ thực còn có tên gọi khác như: Trấp, Chấp, Kim quất, Khổ chanh, Chỉ thiệt, Phá hông chùy, Chùy hông phích lịch…. Có tên khoa học là Fructus aurantii Immaturi/ Fructus ponciri Immaturi. Chỉ xác, hay tên gọi khác gồm: Nô lệ, Thương xác, Đổng đình…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cóc (thiềm tô): Vị thuốc được sử dụng từ lâu trong dân gian

Cóc không chỉ là loài động vật quen thuộc với nhà nông mà còn có tác dụng điều trị bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, nhựa trên da và tuyến mang tai Cóc chứa chất độc có hại đến con người.  1. Giới thiệu về Cóc Tên gọi khác: Cóc, Thiềm tô… Tên khoa học: Bufo melanostictus Schneider. Nhựa Cóc (Secretio Bufonis) Họ khoa học: Họ Cóc – Bufonidae. Thiềm tô (Secretio Bufonis) là nhựa tiết ở tuyến sau tai và tuyến trên da của con Cóc chế biến mà thành. Loài cóc phổ biến ở nước ta…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Côn bố: loài tảo biển với những công dụng hay

Côn bố là một loài tảo, thường được thu ở Trung Quốc. Trong Y học cổ truyền, vị thuốc này đã được dùng từ lâu đời với các tác dụng làm mềm hòn cục, trừ bỏ phần nước tích tụ trong cơ thể.  1. Giới thiệu về Côn bố Côn bố có tên khác là Hải đới, Nga chưởng thái. Đây là toàn cây khô của một loài tảo dẹt có tên khoa học Laminaria japonica Areschong., thuộc họ Côn bố Laminariaceae. Người ta còn dùng 1 số cây tảo khác thay thế như cây Nga…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc áo: Cây thuốc giúp giảm đau, tiêu độc, tiêu đờm

Cúc áo có tên khoa học là Spilanthes paniculata Wall. Cây còn có tên gọi khác là Nụ áo vàng, cỏ the, nút cáo, cúc lác, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cúc áo có vị the, tính ấm, có tác dụng giảm đau, tiêu độc, tiêu đờm và sát trùng.  Cây cúc áo Cây nhỏ, sống lâu năm, cao 30 – 60cm. Thân mọc đứng hoặc nằm ngang ở phần gốc, nhẵn hoặc có lông nhỏ. Lá mọc đối, hình bầu dục hoặc bầu dục – tam giác, dài 3 -7 cm, gốc hơi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc bách nhật: loài cây cảnh chuyên chữa bệnh hô hấp

Cúc Bách Nhật có tên khoa học là Gomphrena globosa L. Cây còn được gọi là Bông nở ngày, Bách nhật hồng, Thiên kim hồng. Thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae).  1. Tổng quan về Cúc Bách nhật 1.1. Mô tả dược liệu Cúc Bách nhật là cây thảo, mọc hàng năm, có chiều cao trung bình từ 20 – 60cm, có lông mềm áp sát. Thân cây mọc đứng, phình lên ở các mấu. Lá mọc đối, có cuống ngắn, hình bầu dục, gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn, dài…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc hoa vàng: Thảo dược thanh nhiệt, mát gan

Từ lâu, Cúc hoa đã được xem như một loại thảo dược thần kỳ đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp thanh lọc cơ thể, làm đẹp da, Cúc hoa còn hỗ trợ thanh nhiệt, an thần rất hiệu quả. Chính vì vậy, vị thuốc này ngày càng được sử dụng phổ biến trong cả Tây y lẫn Đông y.  1. Giới thiệu Cúc hoa Cúc hoa có nhiều loại khác nhau, thường được sử dụng nhất là Cúc hoa trắng và Cúc hoa vàng. Ở đây, xin đề cập…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc hoa trắng: Loài hoa thanh nhiệt, giải độc tuyệt diệu

Cúc hoa trắng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, trị đau đầu, giảm huyết áp… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cúc hoa trắng Tên gọi khác: Hoa cúc trắng, Bạch cúc hoa, Cúc trắng, Tiết hoa, Kim nhị, Nhật tinh, Mẫu cúc, Chu doanh… Tên khoa học: Chrysanthemum morifolium Ramat. Họ khoa học: Thuộc họ Asteraceae (Cúc) 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Phân bố: Chi Chrysanthemum L. tổng số trên…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc mốc: Vừa là cây cảnh độc đáo Vừa là thảo dược quý

Cúc mốc là loài cây độc đáo khá phổ biến ở nước ta. Bởi đây không chỉ là loài cây cảnh mang ý nghĩa phong thủy tốt đẹp mà còn là thảo dược quý chữa ho, lợi tiểu… hiệu quả.  Cúc mốc là gì? Tên gọi khác: Nguyệt bạch, Ngải phù dung, Ngọc phù dung… Tên khoa học: Crossostephium chinense (A. Gray ex L.) Mak. Tên đồng nghĩa: Crossostephium artemisioides Less. Tên dược liệu: Folium Crossostephii. Họ: Cúc (Asteraceae). Cúc mốc vừa là loài hoa đẹp vừa là vị thuốc quý. Đặc điểm sinh…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc tần (cây lức): loài dược liệu có tác dụng đa dạng

Với các thành phần dược tính và hoạt chất có lợi, cúc tần (Pluchea indica) trong dân gian thường được dùng chữa đau nhức xương khớp, cảm sốt, ho, bí tiểu, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa. Y học hiện đại đã nghiên cứu và tìm ra những bằng chứng khoa học chứng minh tác dụng của cúc tần. 1. Tên khoa học của Cúc tần Cúc tần hay còn được gọi cây từ bi, cây lức, lức ấn, nan luật. Cây có tên khoa học là Pluchea indica (L.) Less thuộc…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc vạn thọ – loài hoa thông dụng và những công dụng của nó

Cúc vạn thọ thường gọi là Vạn thọ. Đây là loại hoa thân thuộc của người dân Việt Nam, thường được dùng để trang trí, hoặc trưng lên bàn thờ. Nhưng hẳn chưa nhiều người biết đến những tác dụng trị bệnh của nó. 1. Giới thiệu về cây hoa Cúc vạn thọ có tên khoa học Tagetes erecta L., thuộc họ Cúc (Asteraceae). Đây là cây thân thảo mọc đứng, cao 0,6-1m, phân nhánh thành bụi có cành nằm trải ra. Lá xẻ sâu hình lông chim, các thuỳ hẹp, dài, nhọn,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cù mạch: Khám phá công dụng chữa bệnh hay

Cây Cù mạch còn được gọi là Cự câu mạch, Cẩm chướng thơm, Cẩm nhung, Cồ Mạch, Đại lan, Cự mạch… Cây có tên khoa học là Dianthus caryophyllus Linn., thuộc họ Cẩm chướng (Caryphyllaceae). Trong Đông y, Cù mạch là một loại dược liệu có tính hàn, vị đắng, quy về hai kinh Tâm và Tiểu Trường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm thông tin về loại cây này.  1. Giới thiệu về cây Cù mạch 1.1. Mô tả dược liệu Cù mạch có thân nhỏ, là…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cơm rượu: Cây thuốc trị đau nhức xương khớp và nhiễm trùng

Cơm rượu là một cây phổ biến ở Việt Nam được dùng để tăng nồng độ rượu. Nó cũng được dùng trong điều trị các bệnh thường gặp.  1. Giới thiệu cây thuốc Cơm rượu Cây Cơm rượu có tên khoa học là Glycosmis pentaphylla Retx. Correa, thuộc họ Cam. Cây nhỡ, có thể cao tới 6m. Cành màu hơi đỏ, nứt nẻ, khá dày. Lá dài, hình thuôn hay hình mũi mác. Hoa mọc thành cụm, cuống ngắn. Hoa màu trắng, nhẵn, nụ hoa hình trứng. Cụm quả có thể dài đến…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cải cúc: món rau tính ấm chữa ho hiệu quả

Cải cúc, hay còn có cái tên thường gọi khác là rau tần ô, đó là món ăn quen thuộc thường xuất hiện trong bữa cơm hàng ngày. Vị hơi nhẫn nhẫn đặc trưng không giống bất cứ loại rau nào của cải cúc, ấy vậy mà lại khiến người ta ưa thích. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được đó còn là một vị thuốc. Không như những loại rau cải khác, đa phần tính lạnh, vị rau cải cúc này lại tính ấm, và có tinh dầu,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ cải trắng: Loài rau quen thuộc với công dụng bất ngờ

Củ cải trắng được biết đến là loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày, ngoài ra nó còn là một dược liệu quý với nhiều công dụng bất ngờ. Cây có tên khoa học là Raphanus sativus L.var. longipinnatus Bail, thuộc họ Cải (Brassicaceae). Cây còn có tên gọi khác là La bạc, Củ cải. 1. Tìm hiểu chung về Củ cải trắng  1.1. Mô tả chung  Là cây nhỏ, sống được một hoặc 2 năm, cao 15 – 45cm. Rễ phình to thành củ hình trụ dài,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cải trời: loại rau dân dã với tác dụng kháng khuẩn

Cải trời là loại cây mọc hoang nhiều ở nước ta. Cải trời còn có tên là Cải ma, Hạ khô thảo nam, Kim đầu tuyến, Cỏ hôi. Cải trời được dân gian biết đến như một loại rau ăn được nhưng cũng chữa bệnh như cầm máu, tiêu viêm, hạ sốt.  Mô tả dược liệu Cải trời có tên khoa học là Blumea Lacera DC., họ Cúc Asteraceae. Cải trời là loại cỏ cao 30 – 59 cm, mọc thẳng. Lá phía dưới đơn hoặc hơi xẻ, mép có răng cưa,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cảo bản: Vị thuốc ấm trừ hàn, chữa đau đầu

Cảo bản – Theo nền dược liệu Y học cổ truyền, có rất nhiều rất nhiều vị thuốc. Có những vị rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày, lại có những vị không nhiều người biết tới. Vị thuốc Cảo bản có lẽ là cái tên khá xa lạ với những ai không làm y, làm thuốc. Có một bài thơ ngắn đã giới thiệu về vị thuốc ấy: Chữa cảm mạo do lạnh, Hàn, Đau đầu, viêm lợi, hai hàm răng đau. Bụng đau, vai gáy cũng đau, Chữa…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cần tây: Loài cây quen thuộc bổ dưỡng

Cây Cần tây là loại rau quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Không chỉ có thể dùng như một loại nước ép bổ dưỡng mà đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, giải khát, lợi tiêu hóa rất hiệu quả. . 1. Giới thiệu về Cần tây Tên thường gọi: Rau Cần tây. Tên khoa học: Apium graveolens L. Họ khoa học: Hoa tán (Apiaceae). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cây…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cẩu tích (Cây lông cu ly) : Vị thuốc bổ Can Thận

Cẩu tích còn có tên khác là Lông cu ly, Cù liền, Lông khỉ, Kim mao; tên khoa học của Cẩu tích là Cibotium barometz (L.) J. Sm. thuộc họ Lông cu ly (Dicksoniaceae). Từ lâu Cẩu tích được dùng với công dụng: ngâm rượu hoặc sắc uống chữa đau lưng, nhức xương khớp, lông bịt vết thương giúp cầm máu.  1. Mô tả dược liệu Cẩu tích 1.1. Cây Lông cu ly Cây lông cu ly là một loại quyết thực vật, mọc hoang khắp ở những vùng đồi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cọ lùn và những công dụng không ngờ cho sức khỏe nam giới

Cọ lùn là loài cây phổ biến và được sử dụng làm thuốc ở Bắc Mỹ. Các sản phẩm chiết xuất từ cọ lùn cũng đã du nhập vào nước ta.  Tổng quan về cây cọ lùn Mô tả thực vật1 Cọ lùn tên khoa học là Serenoa repens, một loài thực vật thuộc họ thực vật Arecaceae, có nguồn gốc từ đông nam Hoa Kỳ. Nó là một loại cây bụi mọc ở những nơi gần bờ biển và cao khoảng 2 hoặc 3 m. Lá cọ lùn phát triển…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ Bạc đầu: Cây thuốc giảm đau, chữa viêm xoang hiệu quả

Cỏ Bạc đầu không chỉ là loài cỏ mọc hoang ở nhiều nơi mà đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng giảm đau, trị viêm xoang… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cỏ Bạc đầu Tên gọi khác: Bạc đầu cánh, Cỏ đầu tròn, Thủy ngô công, Cói bạc đầu lá ngắn, Pó dều dều, Nhá boóc đon (tiếng Thái). Tên khoa học: Kyllinga brevifolia Rottb. Họ khoa học: Thuộc họ Cói (Cyperaceae) 1.1.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ Chân vịt: Vị thuốc lợi tiểu, giảm đau hiệu quả

Cỏ Chân vịt là loài thực vật mọc hoang trong tự nhiên. Ít người biết rằng đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiểu, giảm đau… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về cỏ Chân vịt Tên gọi khác: Duyên giao, Bọ xít, Cây trứng vịt… Tên khoa học: Sphaeranthus africanus L. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc – Asteraceae 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cỏ Chân vịt phân bố ở vùng nhiệt đới…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ dùi trống (cốc tinh thảo): Loài cây cỏ chữa bệnh về mắt

Cỏ dùi trống: sở dĩ loài cỏ này có cái tên như vậy, vì hình dáng của nó khá giống cái dùi đánh trống. Nhưng nó còn có một cái tên khác sử dụng trong y học, là Cốc tinh thảo, thường chữa những bệnh về mắt rất hay.  1. Đặc điểm của cây cỏ dùi trống 1.1. Mô tả thực vật Cỏ dùi trống có tên khoa học Eriocaulon sexangulare L., thuộc họ Cỏ dùi trống (Eriocaulonaceae). Ngoài tên Cốc tinh thảo, nhiều người còn gọi nó là cỏ đuôi công.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ đuôi lươn: Loài cỏ chữa sản hậu ở phụ nữ

Nếu có lần đi ngang những ruộng lúa. Bạn dễ dàng bắt gặp những bụi cỏ cao tầm nửa thân người, lá nhọn hình gươm, có hoa vàng. Hỏi người dân địa phương thì được biết rằng, đó là cỏ đuôi lươn. Khi về tìm hiểu thì lại biết thêm loại cỏ hoang dại ấy cũng là một vị thuốc trong dân gian.  1. Mô tả cây cỏ đuôi lươn Cỏ đuôi lươn có tên khoa học Philydrum lanuginosum Banks., Thuộc họ Cỏ đuôi lươn (Philydraceae). Sở dĩ nó có cái tên như…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ gà: vị thuốc dân gian chữa ho hiệu quả

Cỏ gà (Cynodon dactylon) còn gọi là cỏ ống hay cỏ chỉ. Đây là loại thực vật gần gũi với con người đặc biệt là những người nông dân. Cây thường được dùng để làm thức ăn cho gia súc, làm trò chơi chọi gà của trẻ em vùng nông thôn. Đặc biệt hơn chúng còn được dùng làm thuốc chữa các chứng ho gà, ho khan hoặc kết hợp một số vị thuốc khác để trị phong thấp đau nhức. 1. Tên khoa học Cỏ gà hay còn được gọi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ may: Loài cỏ mọc hoang chữa viêm gan

Cỏ may không chỉ là loại thực vật mọc hoang mà còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng giải nhiệt, lợi tiểu rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cỏ may Tên gọi khác: Cỏ may, Châm thảo, Nhả khoác (Tày), Hất dạ (K’ho)… Tên khoa học: Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin. Họ khoa học: Poaceae (Lúa) 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cỏ may là loại cỏ bò lan sống lâu năm. Phân bố rộng rãi khắp…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ mần trầu: Công dụng từ loài cỏ dại

Cỏ mần trầu – từ lâu đã được biết đến và sử dụng rất nhiều trong Y học cổ truyền. Là loại cỏ bất trị với khả năng kháng Glyphosate – hoạt chất trừ cỏ phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, cỏ mần trầu lại là vị thuốc quý, với nhiều công dụng bất ngờ. Từ hỗ trợ làm đẹp đến điều trị các bệnh mạn tính. Mô tả dược liệu Cỏ mần trầu Cỏ mần trầu có tên gọi khác là Ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ vườn…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ mật: Loại cây cỏ độc đáo ít người biết

Cỏ mật là loài thực vật độc đáo, có nhiều điều thú vị trong tự nhiên . Nhưng ít ai biết rằng, loài cỏ này có công dụng trị bệnh hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cỏ mật Tên thường gọi: Cỏ mật Tên khoa học: Eriochloa procea (Retz.) C. Hubb. Họ khoa học: Poaceae (Thuộc họ Lúa). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cỏ mật Trong thiên nhiên, Eriochloa H.B.K là một chi nhỏ, gồm một số loài cỏ sống một năm hay nhiều năm, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ ngọt: Cây thuốc chữa bệnh tiểu đường

Cỏ ngọt hay còn gọi là cỏ đường, cúc ngọt, là một loại cỏ có vị ngọt tự nhiên. Cây thường được dùng như một cách thay thế đường kính ăn hằng ngày cho bệnh nhân tiểu đường. Nhưng liệu vị thuốc này có tác dụng và tác hại gì tới sức khoẻ?  1. Mô tả Cỏ ngọt, tên khoa học là Folium Stevia rebaudiana, là lá thu hái ở những cây sắp ra hoa phơi hay sấy khô của cây Cỏ ngọt Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley. Thuộc họ Cúc Asteraceae. Tên thường gọi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ nhọ nồi (Cỏ mực): Cây cỏ dại có tác dụng cầm máu

Cỏ nhọ nồi hay còn được gọi là cỏ mực, hàn liên thảo. Cây có tên khoa học là Eclipta alba (L.) Hassk, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Trong dân gian, cỏ nhọ nồi được nhắc đến là thảo dược hữu ích trong điều trị rất nhiều căn bệnh. Tuy là loài cây mọc dại nhưng lại chứa nhiều hoạt chất có tác dụng cầm máu, chữa các bệnh liên quan đến chảy máu.  1. Cỏ nhọ nồi – Đặc điểm cần nhớ 1.1. Cách nhận diện Cỏ nhọ nồi  Cỏ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ roi ngựa (mã tiền thảo): Vị thuốc hoạt huyết từ loài cây thân thuộc

Cỏ roi ngựa có tên khoa học là Verbena officinalis L. Cây còn có tên gọi khác là Mã tiền thảo. Thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Cây có vị đắng, tính hơi mát.  1. Tổng quan về Cỏ roi ngựa 1.1. Mô tả về dược liệu Cỏ roi ngựa là cây thảo, mọc thành bụi, chiều cao trung bình từ 30 – 60cm. Thân vuông, mọc đứng, có lông. Lá mọc đối, xẻ thành những thùy hình lông chim không đều, mép có răng cưa, phiến lá men theo cuống đến…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ sữa: Cây thuốc chữa bệnh mọc ven đường

Cỏ sữa là loài cây mọc hoang ở nhiều nơi trên đất nước ta. Cỏ sữa đã được ghi nhận nhiều công dụng và được nhân dân địa phương sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, nhiều người không để ý và không biết đến lợi ích của cây cỏ sữa.  1. Mô tả dược liệu 1.1. Tên khoa học, danh pháp quốc tế Ở nước ta có hai loại cỏ sữa: cỏ sữa lá nhỏ và cỏ sữa lá lớn. Cỏ sữa lá nhỏ tên khoa học Euphorbia thymifolia L., cùng họ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ the: Cây thuốc chữa viêm xoang từ dân gian

Cây Cỏ the có tên khoa học là Centipeda minima L. Cây còn được gọi với tên khác là Cóc mẳn, Cây thuốc mộng, Cúc ma, Cúc ngồi. Thuộc họ Cúc (Asterceae). Cỏ the có vị đắng, tính mát, có tác dụng thoái nhiệt, thông khiếu, tán thấp, khu phong, tiêu sung, giải độc. 1. Tổng quan về cây Cỏ the 1.1. Mô tả dược liệu Cỏ the là cây thảo, sống hàng năm, có chiều cao trung bình từ 5 – 20cm. Cây phân nhiều cành lòa xòa, mọc sát…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ xước: Loài cỏ chữa đau nhức xương khớp hiệu quả

Cỏ xước không chỉ là loài cỏ mọc hoang dại mà còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng giảm đau nhức xương khớp, trị sỏi rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cỏ xước Tên gọi khác: Cây ngưu tất, bách bội, ngưu kinh, hoài ngưu tất, cây bách bội, hồng ngưu tất, ngưu tịch, cỏ xước, ngưu tất nam, nhả khoanh ngù (Tài), cỏ nhả lìn ngu (Thái), hà ngù. Tên khoa học: Achyranthes aspera…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ Xạ hương – Loài cây cung cấp tinh dầu quý

Cỏ Xạ hương là một loài thực vật có hoa, có mùi thơm đã được ứng dụng rộng rãi trong y học, làm phụ gia thực phẩm và các chế phẩm dược phẩm thực vật. Nó được công nhận là có tiềm năng trị liệu đầy hứa hẹn để chữa nhiều loại bệnh khác nhau.  1. Giới thiệu cây cỏ Xạ hương Cỏ Xạ hương có tên khoa học Thymus vulgaris thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Tên cỏ xạ hương có lẽ có nguồn gốc từ công dụng của nó là hương thơm.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cốt khí củ (điền thất): Vị thuốc làm tan huyết ứ

Cốt khí củ còn được gọi là Điền thất. Đây là một loại cây hoang dại được tìm thấy nhiều ở Sa Pa. Cốt khí củ trong dân gian được sử dụng như một vị thuốc làm tan huyết ứ, dùng khi kinh nguyệt bế tắc gây đau bụng, té ngã chấn thương gây đau.  1. Mô tả Cốt khí củ còn có tên gọi là Điền thất, Hoạt huyết đan, Tử kim long, Ban trượng căn, Hổ trượng căn. Tên khoa học là Reynoutria japonica Houtt. – Polygonum cuspidatum Sieb. et Zucc, thuộc họ Rau…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cốt toái bổ: Vị thuốc quý bổ gân cốt

Cốt toái bổ có tên khoa học là Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J.Sm., thuộc họ Dương xỉ (Polypodiaceae), mọc hoang ở khắp núi đá, trên cây hay dọc suối vùng rừng núi nước ta. Dùng chữa đụng dập chấn thương, đau xương khớp, bong gân, sai khớp, tai ù răng đau, thận hư.  1. Giải thích tên gọi Cốt toái bổ còn có tên gọi là Bổ cốt toái, Co tạng tố (Thái ở châu Quỳnh Nhai), Co in tó (Thái ở Điện Biên). Hay một số tên ít phổ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ Chóc (Bán hạ nam): Vị thuốc trị nôn cho phụ nữ có thai

Củ Chóc hay còn gọi là Bán hạ nam, Bán hạ ba thuỳ, Chóc chuột. Loài cây này mọc hoang ở nhiều nơi trên nước ta. Từ lâu, củ Chóc được dùng như một vị thuốc chống nôn mửa cho phụ nữ có thai, hen suyễn nhiều đờm, tiêu hoá kém mà ngực bụng đầy trướng.  1. Mô tả Củ Chóc còn có tên gọi khác là Bán hạ nam, Bán hạ ba thuỳ, Chóc chuột, Phiắc héo (Tày). Tên khoa học là Typhonium trilobatum (L.) Schott – Arum trilobatum L., thuộc họ: Ráy (Araceae). 1.1.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ dòm (phòng kỷ) : Hé lộ những công dụng đối với sức khỏe

Củ dòm còn có tên gọi khác là Củ gà ấp, Phấn phòng kỷ, Hán phòng kỷ, Phòng kỷ, Thạch thiềm thử. Cây có tên khoa học là Stephania Tetrandra S Moore, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae). Theo Đông y, cây có vị chát, đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, chỉ thống.  1. Cây Củ dòm là gì? 1.1. Mô tả dược liệu Củ dom là cây dạng dây leo, có chiều dài khoảng 2 – 3m. Rễ củ to, đa dạng, nhưng thường…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ đậu: Loại củ giải khát và làm thuốc

Củ đậu là một thứ thực phẩm đã quá quen thuộc trong đời sống hàng ngày của nhân dân ta. Người ta có thể dễ dàng mua chúng từ bất kỳ một sạp rau hay trái cây nào. Thứ củ bình dân mà xuất hiện trong các món ăn lại ngon ngọt lạ lùng. Và tất nhiên, với một số trường hợp bệnh tật, nó lại mang vai trò là một vị thuốc từ thiên nhiên.  1. Mô tả đặc điểm thực vật Củ đậu có tên khoa học Pachyrhizus erosus (L)…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ Gai: Vị thuốc Nam giúp an thai, cầm máu hiệu quả

Cây lá Gai là cây mà người ta vẫn thường dùng làm bánh gai hay bánh ít lá gai để ăn và lấy sợi để dệt làm lưới đánh cá. Tuy nhiên, ít ai biết phần rễ củ của loài cây này cũng chính là một vị thuốc quý, gọi là củ Gai. Củ Gai được dùng trong dân gian với tác dụng an thai, cầm máu, trị các chứng nóng tiểu ra máu, mụn nhọt.  1. Mô tả Củ Gai còn có tên tiếng Hán Việt là Trữ ma căn.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ Gấu tàu: Vị thuốc hiệu quả nhưng có độc

Củ Gấu tàu có tên khoa học là Aconitum fortunei Hemsl. Cây còn có tên khác là Ô đầu, Phụ tử, Thảo ô, Xuyên ô. Thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae). Vị cay, ngọt, tính nhiệt, có độc mạnh. Cây có tác dụng khu phong, táo thấp, khư hàn, hồi dương cứu nghịch, bổ hỏa, trục phong hàn thấp tà.  1. Tổng quan về củ Gấu tàu 1.1. Mô tả về dược liệu Là cây thảo, có chiều cao trung bình từ 0,6 đến 1m. Rễ củ mập, hình con quay,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ nâu: vừa là thuốc nhuộm, vừa là thuốc chữa bệnh

Củ nâu hay được biết đến như một loại củ dùng để nhuộm nên những loại vải thổ cẩm của miền sơn cước. Tuy nhiên ít ai biết đây cũng là một vị thuốc được dân gian sử dụng với tác dụng trị tiêu chảy, kiết lị.  1. Mô tả Củ nâu, hay còn có tên gọi khác là Củ nầng, Dây tẽn, Plé (Kho), Đâu (Tày). Tên khoa học là Dioscorea cirrhosa Lour., thuộc họ Dioscoreaceae (Củ nâu) 1.1 Cây Củ nâu Câu củ nâu là loài dây leo thân nhẵn,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ nén: Gia vị và vị thuốc chữa bệnh

Củ nén là loại gia vị đặc trưng, xuất hiện rộng rãi và quen thuộc trong các món ăn hàng ngày, của người dân Việt Nam. Không chỉ phong phú về thành phần dinh dưỡng mà loài thực vật này còn có tác dụng trị bệnh rất hiệu quả. Củ nén là gì? Tên gọi khác: Hành tăm, hành nén, nén… Tên khoa học: Allium schoenoprasum hay Allium odorum L. Họ khoa học: Thuộc họ Hành (Alliaceae) Bộ phận dùng: Lá, hoa và củ. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái củ nén…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ Niễng – Loại rau quen thuộc và tác dụng làm mát cơ thể

Củ niễng là một loại rau dùng để chế biến thành nhiều món ăn quen thuộc. Không chỉ vậy, nó cũng là một thảo dược thường được dùng để làm mát cơ thể, giải nhiệt.  1. Giới thiệu cây thuốc Củ niễng có tên khác là Cây lúa miêu, Giao bạch tử, Giao cẩu, Cao duẩn. Tên khoa học là Zizania latifolia Turcz. thuộc họ Lúa (Poaceae). Củ niễng là cây thân thảo, sống lâu năm, trông giống lau, sậy. Cây thường mọc chìm dưới nước hoặc chỗ có nhiều bùn, có thể cao khoảng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ sen – vị thuốc có nhiều công dụng bất ngờ

Củ sen là thân rễ phình to thành củ, nằm dưới bùn ao của cây sen. Các bộ phận hoa, lá, hạt, tâm sen của cây sen đều có tác dụng tốt đối với sức khỏe. Đặc biệt, củ sen có nhiều tác dụng đối với hệ miễn dịch, tim mạch, chuyển hóa, kháng viêm, giảm stress, hạ đường huyết,…  Củ sen là gì? Củ sen còn gọi là liên ngẫu, là thân rễ của cây sen, có tên khoa học Rhizoma Nelumbinis. Thuộc họ sen (Nelumbonaceae) Cây sen là…

Đọc bài viết