Bệnh tim mạch

Điều trị viêm tắc động mạch chi theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa: Viêm tắc động mạch chi (Buer ger,1908) là bệnh thuộc hệ thống thần kinh – mạch máu toàn thân, tiến triển mãn tính. Y học cổ truyền thường mô tả chứng bệnh này trong chứng “Thoát thống, thoát thư, thoát cốt thư, thập chỉ ly lạc…”. Bệnh thường khởi phát ở tứ chi nhưng chi dưới bị nhiều hơn. Đặc điểm lâm sàng thời kỳ đầu là các ngón chân hoặc ngón tay giá lạnh, tê nhức, dần dần đau buốt dữ dội. Đau kéo…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị bệnh Basedow theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Theo quan niệm của YHHĐ: Chứng công năng giáp trạng khang tiến là bệnh lý cường giáp trạng. Triệu chứng chủ yếu là: cường chức năng tuyến giáp gây nhiễm độc nội tiết tố giáp trạng, lồi mắt, run tay và các dấu hiệu đặc biệt về da. Trước đây, người ta cho rằng: do rối loạn trục trung não dưới đồi tuyến yên và giáp trạng. Hậu quả là cường tiết TSH, cường tiết thyroxin. Nhân tố khởi phát thường là căng thẳng (stress). Ngày nay,…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

ĐIều trị vữa xơ động mạch vành theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa: Trung y mô tả những cơn đau đột nhiên xuất hiện ở vùng trước tim và sau xương ức trong các chứng “Tâm thống, tâm quí, hung tý…”. Đau ở ngực trái thường lan đến cổ, mặt trong cánh tay, có khi kèm theo tím tái, tứ chi quyết lạnh, mạch vi tế, thường gặp ở tuổi trên 40, nam nhiều hơn nữ. 1.2.  Nguyên nhân bệnh lý: Những người già cơ thể suy nhược hoặc do ăn nhiều chất béo hoặc do nội nhân…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị Huyết áp thấp theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa: + Huyết áp thấp (hypotension arterielle) là HA luôn luôn có con số thấp hơn đa số người bình thường. +Phân loại: có hai loại HA thấp là HA thấp tiên phát và HA thấp thứ phát. – Huyết áp thấp tiên phát , còn gọi là HA thấp tự phát hoặc HA thấp do thể tạng. Có những người thường xuyên có HA thấp. HA tâm thu vào khoảng 90 – 100 mmHg nhưng sức khoẻ hoàn toàn bình thường, chỉ khi đo HA…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị bệnh tăng huyết áp theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương Khái niệm: Cao huyết áp nguyên phát hay bệnh cao huyết áp, là chỉ một bệnh thường gặp do áp lực tuần hoàn động mạch tăng cao là chủ yếu. Căn cứ vào sự phát bệnh hoãn hay cấp và tiến triển của bệnh mà người ta có thể chia ra thể cấp tính và thể mạn tính. Thể cấp tính, trên lâm sàng gặp 1 – 5% tổng số bệnh cao huyết áp. Đặc điểm lâm sàng của cao huyết áp mạn tính là kín đáo…

Đọc bài viết
Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Điều trị bệnh Gout theo Y học Cổ truyền

1.Đại cương. Theo quan điểm y học hiện đại.  + Goute là bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa thường gặp. Bệnh được biết từ thời Hypocrate . Năm 1683 Fydenham lần đầu tiên mô tả về lâm sàng của bệnh, đến cuối thế kỉ 19 Schelle, Bargman và Wollaston cho rằng: bệnh có liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất purin và tăng nồng độ acid uric máu; nồng độ acid uric máu có vai trò quan trọng trong nguyên nhân gây bệnh, hàng năm số người tăng…

Đọc bài viết
Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Điều trị Viêm khớp dạng thấp theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Viêm khớp loại phong thấp là 1 loại bệnh mạn tính, tự miễn dịch; nguyên nhân chưa rõ. Tỷ lệ phát bệnh từ 1 – 3%, nữ nhiều hơn nam theo tỷ lệ 3/1, bệnh có thể phát ở mọi lứa tuổi, hay gặp hơn ở tuổi 20 – 40; bệnh tiến triển kéo dài mãn tính. Về nguyên nhân bệnh lý, cho đến nay vẫn chưa rõ, thường thấy bệnh khởi phát sau viêm nhiễm, phẫu thuật, chấn thương và sau đẻ. Đa số các ý…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị Viêm cầu thận mạn tính theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Theo Y học hiện đại: +Viêm cầu thận mạn là bệnh viêm thận mạn tính do nhiều nguyên nhân, đa phần ở tuổi trưởng thành, biểu hiện chủ yếu là: albumin niệu, huyết niệu, trụ niệu, phù, cao huyết áp. + Bệnh tiến triển không ngừng dẫn đến suy thận. Nguyên nhân phát bệnh viêm thận mạn tính do phản ứng tự miễn dịch là chủ yếu; bệnh biến ở cả hai thận, tổn thương chủ yếu là ở tiểu cầu thận. + Viêm thận mãn tính…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị Viêm tắc tĩnh mạch theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. + Theo Y học cổ truyền: cơ chế bệnh sinh chủ yếu của viêm tắc tĩnh mạch là khí – huyết ngưng trệ, mạch lạc trở tắc làm cho tĩnh mạch lớp nông và lớp sâu đều bị tắc; có thể cấp tính hoặc mãn tính. Tuy nhiên, dù tắc tĩnh mạch nông hay tĩnh mạch sâu, về nguyên tắc đều phải chọn dùng thuốc hoạt huyết, hóa ứ thông lạc. Khi vận dụng cụ thể trên lâm sàng còn phải căn cứ vào thể chất mạnh…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Ba kích: Cây thuốc có công dụng bổ dương

Từ xưa, các quý ông đã luôn truy lùng ba kích như một vị cứu tinh trong những tháng ngày yếu sinh lí. Ba kích có công dụng bổ dương, chữa liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh.  1. Ba kích là gì? 1.1. Mô tả Ba kích hay ba kích tím còn gọi là cây ruột gà, Ba kích thiên, Sáy cáy (Thái), Chầu phóng sì (Tày), Chổi hoàng kim, Chày kiằng đòi (Dao), Thao tày cáy (Mán). Tên khoa học: Morinda officinalis How, họ Cà phê (Rubiaceae).…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch thược: công dụng Dược liệu quý trong vườn hoa

Bạch thược là một vị thuốc từ cây Thược dược Trung Quốc. Không chỉ nổi bật bởi màu sắc và hình dạng tuyệt đẹp của hoa, rễ của loài cây này còn là một vị thuốc quý. Cũng là loại dược liệu đã được sử dụng từ lâu đời trong Đông y với công dụng bổ máu, điều kinh, giảm đau, làm mát, lợi tiểu. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Bạch thược và công dụng, cách dùng của nó trong bài viết này. 1. Mô tả và phân…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch truật: Vị thuốc bổ khí chữa bệnh hay

Bạch truật hay đông truật, triết truật là phần rễ của cây bạch truật Atractylodes macrocephala Koidz (AM). Một trong những vị thuốc bổ, điều trị các triệu chứng gọi là “Tỳ hư” gây ra ăn mất ngon, sôi ruột, tiêu chảy, … Bạch truật sở hữu một loạt các hoạt động sinh học. Chúng bao gồm cải thiện chức năng đường tiêu hóa, chống viêm, chống lão hóa, chống oxy hóa, chống loãng xương, kháng khuẩn và bảo vệ thần kinh. Mô tả Bạch truật Atractylodes macrocephala Koidz còn được…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bồ công anh: Vị thuốc quý và câu chuyện về sự biết ơn

Bồ công anh hay rau mũi cày, Thái Lan gọi là Phak – mak – choi, tên khoa học Lactuca indica, thuộc họ cúc Asteraceae. Ngoài việc được xem như một loại rau ở một số quốc gia, còn được xem như một thảo dược dân gian. Được sử dụng trong y học cổ truyền với chức năng giải độc, giảm viêm mà dược lý hiện đại tìm thấy các hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn và cải thiện thị giác. Bồ công anh (Lactuca indica) là một loại cây…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Can khương: Vị thuốc trị bệnh từ Gừng khô

Can khương là tên gọi khác của Gừng khô, nhờ chứa thành phần đa dạng với dược tính cao nên được dùng làm vị thuốc phổ biến trong Đông y. Đây là thảo dược khô dễ bảo quản, lại hiệu quả trong chữa đau bụng lạnh, đầy trướng không tiêu, chân tay giá lạnh, ho suyễn, thấp khớp.  1. Tổng quan về Gừng Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Roscoe, họ Gừng (Zingiberaceae). Dược liệu còn được gọi là Khương, Sinh khương, Can khương. Khương là thân rễ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cát cánh: Vị thuốc chuyên trị bệnh hô hấp

Cát cánh trong các tài liệu cổ ghi nhận có tác dụng trừ đàm, khai thông phế khí, có tác dụng trên đường hô hấp. Ngày nay, tác dụng của Cát cánh được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác, hứa hẹn là cơ sở mới trong điều trị và nâng cao sức khỏe.  1. Mô tả dược liệu 1.1. Danh pháp, tên gọi dược liệu Tên khác: Tề ni (Bản Kinh), Khổ ngạch (Bản Thảo Cương Mục), Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Mộc tiện, Đô ất la sất,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Câu kỷ tử: Vị thuốc bổ nhiều công dụng

Câu kỷ tử thường xuất hiện trong những sản phẩm dưỡng nhan sắc từ các triều đại phong kiến. Màu sắc bắt mắt cùng vị ngọt dường như cũng góp phần chứng minh cho công dụng này. Thực hư câu chuyện ra sao về tác dụng này của kỷ tử, và trường sinh thuật có phải chỉ là những câu chuyện truyền thuyết xoay quanh vị thuốc này, câu kỷ tử. 1. Tổng quan về Câu kỷ tử Câu kỷ tử còn gọi là câu khởi, khởi tử, địa cốt…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cốt toái bổ: Vị thuốc quý bổ gân cốt

Cốt toái bổ có tên khoa học là Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J.Sm., thuộc họ Dương xỉ (Polypodiaceae), mọc hoang ở khắp núi đá, trên cây hay dọc suối vùng rừng núi nước ta. Dùng chữa đụng dập chấn thương, đau xương khớp, bong gân, sai khớp, tai ù răng đau, thận hư.  1. Giải thích tên gọi Cốt toái bổ còn có tên gọi là Bổ cốt toái, Co tạng tố (Thái ở châu Quỳnh Nhai), Co in tó (Thái ở Điện Biên). Hay một số tên ít phổ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Đương quy: vị thuốc đông y được sử dụng phổ biến

Đương quy là vị thuốc bổ chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắt kinh, thai tiền sản hậu… Hầu hết các bệnh phụ khoa và một số bệnh lý khác.  Đặc điểm của Đương quy Phân bố Nhìn chung các giống đương quy đều có nguồn gốc từ vùng ôn đới ưa khí hậu ẩm mát. Từ lâu đã được trồng phổ biến ở Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. Ở Việt Nam cũng được trồng ở các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, vùng ven Hà Nội, nhưng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Đỗ trọng: Vị thuốc cổ truyền bổ can thận, chữa đau xương khớp

Đỗ trọng có tên khoa học là Eucommia ulmoides Oliv, thuộc họ Đỗ trọng (Eucommiaceae). Vị thuốc có công dụng bổ Can Thận, chữa đau lưng mỏi gối, tê nhức gân xương, di tinh, liệt dương, hay đi tiểu đêm, phụ nữ có thai đau bụng, động thai ra huyết.  1. Mô tả dược liệu Cây được trồng ở Trung Quốc và ở Liên Xô cũ (miền Nam). Cây mọc được cả ở những nơi lạnh như Sapa (Lào Cai). Gần đây ở Việt Nam đã trồng nhiều hơn. Tuy…

Đọc bài viết
Bệnh tai, mũi, miệng, mắt

Các cây thuốc nam điều trị viêm loét, nhiệt miệng

Bệnh nhiệt miệng và viêm loét miệng trong y học cổ truyền thuộc chứng nhiệt độc. Để phòng, ngăn ngừa bệnh nhiệt miệng, viêm loét miệng thì quan trọng nhất là giữ vệ sinh khoang miệng. Bên cạnh đó, sử dụng các vị thuốc, thảo dược trong Đông y cũng là một giải pháp được nhiều người lựa chọn. Theo y học cổ truyền, nhiệt miệng, loét miệng là do nhiệt độc, có nghĩa là các yếu tố gây độc tác động tới khoang miệng. Còn theo y học hiện…

Đọc bài viết
Bệnh hô hấp

10 bài thuốc Đông y trị viêm xoang hiệu quả.

Viêm xoang gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm, bệnh có thể thành viêm xoang mạn tính, gây khó khăn cho quá trình điều trị.  Hiện nay, Đông y là một trong những hướng chữa bệnh được bác sĩ và bệnh nhân áp dụng để trị viêm xoang bởi sự an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ. Chữa viêm xoang bằng Đông y mang lại nhiều hiệu quả. 1. Bài thuốc trị viêm…

Đọc bài viết
Bệnh thần kinh

4 cách trị chóng mặt không dùng thuốc rất dễ thực hiện.

Chóng mặt là triệu chứng khá phổ biến trong cuộc sống thường ngày. Để trị chóng mặt cần phối hợp nhiều phương pháp, trong đó có 4 phương pháp không dùng thuốc đơn giản mà hiệu quả rất dễ thực hiện… Khi bị chóng mặt cần tìm đúng nguyên nhân gây chóng mặt để giải quyết dứt điểm, kịp thời, tránh để lâu gây nhiều hệ lụy xấu tới sức khỏe như ngã, rối loạn tiền đình… Theo y học cổ truyền, chóng mặt phần nhiều là do đàm và hỏa nghịch…

Đọc bài viết
Bệnh hô hấp

Hỗ trợ cải thiện khản tiếng, mất tiếng với các thảo dược tự nhiên

Khản tiếng, mất tiếng là tình trạng phổ biến và có thể gặp ở bất kỳ ai. Mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng tình trạng này gây ra nhiều khó chịu cho người mắc bởi những rắc rối trong giao tiếp, sinh hoạt. Nhìn chung, khản tiếng, mất tiếng thường xuất hiện ở đối tượng hay phải nói nhiều, nói to, nói liên tục trong thời gian dài như người dẫn chương trình, giáo viên, ca sĩ…; hoặc những người làm việc lâu trong môi trường ô nhiễm, bị cảm cúm,…

Đọc bài viết
Da liễu, Làm đẹp

5 bài thuốc chữa sạm da

1. Bệnh sạm da khu trú 1.1- Tàn nhang:  Bệnh có tính chất gia đình. Có trường hợp trong một gia đình có nhiều người bị, phụ nữ da trắng mỏng mịn hay có tàn thang. Biểu hiện lâm sàng là những vết sắc tố nhỏ bằng đầu đinh ghim riêng hoặc liên kết với nhau, hình tròn, màu nâu sáng hoặc nâu sẫm, bờ rõ, không đều, vị trí chủ yếu khu trú ở hai bên mũi và má. Mùa hè số lượng, cường độ của vết tàn nhang tăng lên rõ rệt, nhưng…

Đọc bài viết
Bệnh về máu

5 bài thuốc Đông y dành cho người thiếu máu

1. Biểu hiện của thiếu máu Thiếu máu có thể do sự thiếu hụt dinh dưỡng khi cơ thể không nhận đủ chất sắt trong chế độ ăn hằng ngày. Thiếu sắt mạn tính dẫn đến thiếu máu toàn diện. Thiếu sắt gây ra mệt mỏi và làm giảm khả năng làm việc ở người lớn, cũng có thể ảnh hưởng đến trí nhớ hoặc các chức năng tâm thần khác ở tuổi thiếu niên. Các biểu hiện hay gặp ở những người thiếu máu là: Mất ngủ Mệt mỏi. Giảm khả năng tập trung. Dễ bị kích thích. Kết…

Đọc bài viết
Bệnh thần kinh

9 món ăn, bài thuốc tốt cho người bệnh sa sút trí tuệ

Trong Đông y không có bệnh danh “sa sút trí tuệ”, nhưng căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng có thể thấy tình trạng này thuộc phạm vi các chứng như “ngốc bệnh”, “kiện vong”, “điên chứng”, “thiện vong”, “lão suy”… Vương Thanh Nhậm, y gia lỗi lạc đời Thanh đã bàn đến cơ chế bệnh sinh của căn bệnh này và cho rằng: “Linh cơ ký ức tại não bất tại tâm” (tinh thần, trí nhớ ở não chứ không phải ở tâm),” cao niên vô ký tính giả,…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Đông y trị bệnh sỏi tiết niệu

1. Nguyên nhân gây sỏi tiết niệu? – Theo y văn Việt Nam: Sỏi tiết niệu là một trong ba chứng lâm (cát sỏi lâm, huyết lâm, khí lâm) là do thận khí hư, do ăn uống… Đầu tiên là do bàng quang khí hóa thất thường, có tà nhiệt xâm phạm, nhiệt tà chưng cất tạo thành sa (cát) thạch (sỏi). Có sa thạch ở bàng quang càng làm cho khí hóa bàng quang bất lợi gây khí trệ, huyết ứ. – Theo Trung Tạng Kinh: Do dương hư, khí hư, tà nhiệt xâm nhập thành sỏi. Nếu thủy mạnh, hỏa…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

3 phương thuốc hỗ trợ trị hiếm muộn, vô sinh do mất kinh

Mất kinh (bế kinh) là sự bất thường của cơ quan sinh sản, thường gặp ở người khí huyết không điều hòa. Biểu hiện kinh lúc đầu không đều, ít dần, rồi tắt hẳn trên 6 tháng gọi là vô kinh thứ phát. Nếu người gầy khô khan hay nóng, khó ngủ về đêm là huyết hư. Nếu ăn ngủ kém da tái mét hoặc kinh màu lợt là tỳ khí hư. Người mập đẫy đà, ăn tốt, tự nhiên mất kinh là đàm thấp huyết trệ. Theo Đông y “Phụ…

Đọc bài viết
Bệnh về máu Thiên gia diệu phương

Điều trị bệnh rỗng tủy sống – Thiên gia diệu phương

BỆNH RỖNG TỦY SỐNG – lâm sàng: Cao XX, 45 tuổi. Tới khám ngày 30-5-1970. Mùa xuân 5 nǎm trước, bệnh nhân bắt đầu thấy tay trái giảm cảm giác, tê dại, sau đó tiếp tục thấy nửa đầu bên trái, vùng lưng ngực và cánh tay không có mồi hôi, có chỗ lạnh, chân tay tê dại, có giảm giác khác thường, ngày càng nặng, thỉnh thoảng vô ý bị bỏng. Bàn tay trái sức nắm kém, không cầm được vật nặng. Sau khi khám ở khoa thần kinh, chẩn…

Đọc bài viết
Bệnh về máu Thiên gia diệu phương

Điều trị bệnh huyết sắc tố – Thiên gia diệu phương

BỆNH HUYẾT SẮC TỐ – lâm sàng: Dương XX, nam, 42 tuổi, đã có vợ, cán bộ. Đã 5 nǎm nay bệnh nhân từng lúc khó chịu ở bụng trên bên phải. Men transaminase tǎng. Sáu ngày trước thấy mắt vàng, nước tiểu vàng. Ngày 6 tháng 8 nǎm 1975 vào nằm viện. Xét nghiệm: Chỉ số bilirubin 30 đơn vị, Đảm hồng chất 3mg%, GPT 380 đơn vị, TTT 2 đơn vị, CFT âm tính, AFP âm tính. Khám siêu âm: Có sóng thể hiện viêm vùng gan. Gan to…

Đọc bài viết
Nam khoa Thiên gia diệu phương

Điều trị chứng không có tinh trùng – Thiên gia diệu phương

CHỨNG KHÔNG CÓ TINH TRÙNG – Biện chứng đông y: Thận khí tiên thiên hao tổn, tì khí hậu thiên không mạnh, can mất tác dụng thúc đẩy sự sinh sản làm cho tinh trùng không có. – Cách trị: Bổ ích tì thận bình can. – Đơn thuốc: Tứ quân bát vị hợp tễ gia vị. – Công thức:  Thục địa                     50g  Sơn dược                  10g  Đơn bì                        10g  Trạch tả                      10g  Phụ tử                        10g  Sài hồ                         10g  Bạch thược               10g  Câu kỉ                        …

Đọc bài viết
Nam khoa Thiên gia diệu phương

Điều trị chứng dương vật cương cứng dị thường – Thiên gia diệu phương

DƯƠNG VẬT CƯƠNG CỨNG DỊ THƯỜNG (bệnh cường trung) – Biện chứng đông y: Can thận âm khuy, tướng hỏa sí thịnh. – Cách trị: Bổ âm chế dương. – Đơn thuốc: Tri bá địa hoàng hoàn gia vị. – Công thức: + Tri bá địa hoàng (thuốc bán trên thị trường) mỗi ngày uống 2 lần sớm tối theo liều người lớn. + Quy bản 24g, Mẫu lệ 24g, Côn bố 60g, Hải tảo 60g. Sắc lấy nước, mỗi ngày 1 thang chia sớm tối, cùng uống với Tri bá địa hoàng…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị lỵ Amip cấp và mạn tính

LỴ AMIP – Biện chứng đông y: Trường vị thấp nhiệt, kiêm huyết phận nhiệt độc, thấp nhiệt độc tà kết tụ. – Cách trị: Thanh nhiệt khử thấp, giải độc chỉ lỵ. – Đơn thuốc: Bạch đầu ông thang. – Công thức:  Bạch đầu ông             30g  Hoàng liên                     9g  Hoàng bá                      9g  Trần bì                            9g Sắc uống mỗi ngày 1 thang. – Hiệu quả lâm sàng: Theo dõi việc điều trị 14 bệnh nhân trong đó 10 người khỏi hẳn, các triệu chứng hết hoàn toàn, thử phân liền hai ba lần không…

Đọc bài viết
Nam khoa Thiên gia diệu phương

Điều trị chứng suy sinh dục (liệt dương) – Thiên gia diệu phương

SUY SINH DỤC (liệt dương) – Biện chứng đông y: Âm dương lưỡng khuy. – Cách trị: Tư âm tráng dương ích thận. – Đơn thuốc: Gia vị ích tinh tráng dương hoàn. – Công thức:  Thục địa                     15g  Sơn thù nhục             15g  Sơn dược                  15g  Phục linh                   12g  Câu kỷ                       15g  Nhục thung dung        12g  Toả dương                 12g  Dâm dương hoắc diệp 30g  Ba kích nhục              12g  Bạch nhân sâm          12g  Sao táo nhân              12g  Thỏ ti tử                     12g  Thiên môn đông            9g  Lộc nhung                    6g  Cam thảo                     9g Tất cả đem…

Đọc bài viết
Bệnh tai, mũi, miệng, mắt Thiên gia diệu phương

Điều trị viêm họng tăng bạch cầu đơn nhân – Thiên gia diệu phương

VIÊM HỌNG TĂNG BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN   – Biện chứng đông y: Nhiệt độc uất phế. – Cách trị: Thanh nhiệt giải độc. – Đơn thuốc: Thanh nhiệt giải độc thang. – Công thức:  Đại thanh diệp          15g  Bản lam cǎn              15g  Kim ngân hoa             9g  Hoàng cầm                12g  Cam thảo                    6g Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. – Hiệu quả lâm sàng: Khoảng trước và sau tết trung thu nǎm 1973, công xã X, tỉnh Sơn Đông có dịch viêm họng tǎng bạch cầu đơn nhân, vào giai đoạn cao điểm mỗi…

Đọc bài viết
Tư Vấn Sức Khỏe

Tư vấn sức khỏe: cách tránh tái phát những đợt viêm da cấp cho trẻ nhỏ

Thưa bác sĩ, con em đã 3 tuổi rồi, cháu bị viêm da cơ địa và thường xuyên phải dùng thuốc corticoid. Em rất buồn khi nghĩ đến bệnh của con? Con em có khỏi bệnh được không , nếu cứ bị đi bị lại thế này? Trả lời: Nguyên nhân bé bị mắc viêm da cơ địa Viêm da cơ địa, tuy không có biện pháp nào chữa khỏi hẳn, nhưng hoàn toàn có cách để kiểm soát bệnh.  Một trong những điều khiến nhiều bậc phụ huynh buồn…

Đọc bài viết
Tư Vấn Sức Khỏe

Tư vấn sức khỏe: Siêu âm có ảnh hưởng đến thai nhi?

Hỏi: Em mới mang thai được 6 tuần, đi khám bác sĩ chỉ định siêu âm. Em nghe nói siêu âm không hẳn tốt với mẹ bầu. Vậy em xin hỏi những chẩn đoán hình ảnh có ảnh hưởng gì tới thai nhi, siêu âm nhiều có sao không ạ? Xin bác sĩ tư vấn giúp em. Trả lời: Siêu âm là một trong những phương pháp kiểm tra an toàn, tính chính xác cao và vô cùng đơn giản.  Về góc độ phôi thai học thai dưới 3 tháng tuổi là thời điểm khá…

Đọc bài viết
Tư Vấn Sức Khỏe

Tư vấn sức khỏe: Ăn chay trường thế nào cho hợp lý?

Hỏi: Tôi năm nay 45 tuổi. Tôi mới đi khám bệnh định kỳ phát hiện mỡ máu hơi cao. Tôi vốn dĩ hay đi chùa và ăn chay vào các ngày rằm, mùng một. Nhân cơ hội này định ăn chay trường. Tôi hơi băn khoăn liệu thực hiện chế độ ăn chay trường có ảnh hưởng đến sức khỏe? Trả lời: Ăn chay trường chính là cách mà bạn ăn bất kì một món ăn gì có nguồn gốc thực vật. Và quá trình đó được kéo dài thường xuyên thậm…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch Tư Vấn Sức Khỏe

Tư vấn sức khỏe: Tăng huyết áp đã ổn định có cần uống thuốc suốt đời

Hỏi: Tôi mới phát hiện bị tăng huyết áp, sau hai tháng uống thuốc, hiện huyết áp của tôi ổn định. Vậy xin hỏi bệnh này có cần uống thuốc điều trị suốt đời không, ngoài ăn nhạt thì tôi cần kiêng gì nữa? Mong bác sĩ tư vấn giúp. Trả lời: Điều trị tăng huyết áp là điều trị suốt đời, do đó khi huyết áp đã trở về gần bình thường cũng không nên dừng thuốc hạ áp mà phải điều trị tiếp tục vì huyết áp sẽ gia tăng…

Đọc bài viết
Tư Vấn Sức Khỏe

Tư vấn sức khỏe: Viêm xung huyết hang vị

Câu hỏi: Tôi 35 tuổi, hay bị đầy hơi chướng bụng nhất là khi ăn no. Đi khám bác sĩ bảo tôi bị viêm xung huyết hang vị dạ dày làm tôi rất lo lắng. Xin bác sĩ tư vấn nguyên nhân và cách khắc phục căn bệnh này. Trả lời: Viêm xung huyết hang vị là tình trạng niêm mạc vùng hang vị dạ dày bị viêm, gây tình trạng các mạch máu giãn nở xung huyết vùng niêm mạc dạ dày bị viêm trở nên đỏ hơn các vùng khác.…

Đọc bài viết
Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Điều trị bệnh đau cột sống thắt lưng (Yêu thống)

ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG  (YÊU THỐNG)   ĐẠI CƯƠNG Ðau cột sống thắt lưng là một bệnh lý thường gặp trong thực hành lâm sàng do rất nhiều nguyên nhân gây ra, ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề. Bệnh hay gặp ở lứa tuổi trung niên, người già nhưng hiện nay đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa do lối sống thiếu vận động.   Theo Y học hiện đại (YHHĐ), đau thắt lưng gồm các nguyên nhân sau: Nguyên nhân cơ học: căng giãn cơ, dây chằng cạnh…

Đọc bài viết
Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Hội chứng cổ vai cánh tay

HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY (CHỨNG TÝ) ĐẠI CƯƠNG Theo Y học hiện đại, hội chứng cổ vai cánh tay (cervical scapulohumeral syndrome), còn gọi là hội chứng vai cánh tay (scapulohumeral syndrome) hay bệnh lý rễ tủy cổ (cervical radiculopathy), là một nhóm các triệu chứng lâm sàng liên quan đến các bệnh lý cột sống cổ có kèm theo các rối loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm. Biểu hiện lâm sàng thường gặp…

Đọc bài viết
Bệnh thần kinh

Điều trị Di chứng của nhồi máu não theo YHCT

DI CHỨNG NHỒI MÁU NÃO (BÁN THÂN BẤT TOẠI) ĐẠI CƯƠNG Theo Y học hiện đại, di chứng tai biến mạch máu não nói chung và di chứng nhồi máu não nói riêng là hậu quả thường gặp của nhóm bệnh lý thần kinh mà nguyên nhân chính là do các bệnh lý tim mạch. Nhồi máu não xảy ra khi một mạch máu bị huyết khối hoặc bị nghẽn mạch làm khu vực não tưới máu bởi động mạch đó bị thiếu máu và hoại tử. Nhồi máu não…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị bệnh viêm dạ dày và tá tràng (vị quản thống)

VIÊM DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG (VỊ QUẢN THỐNG) ĐẠI CƯƠNG  Theo Y học hiện đại, viêm dạ dày và tá tràng (VDDTT) là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh lý tổn thương viêm thành dạ dày và tá tràng. Bệnh gây ra do sự mất cân bằng giữa yếu tố tấn công (acid HCl, pepsin, Helicobacter pylori – HP…) và yếu tố bảo vệ (chất nhầy, sự tái sinh của tế bào, mạng lưới mao mạch của niêm mạc…) của dạ dày – tá tràng, dẫn đến sự tăng…

Đọc bài viết
Bệnh hô hấp

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) (KHÁI SUYỄN)   ĐẠI CƯƠNG Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – chronic obstructive pulmonary disease) là bệnh hô hấp phổ biến có thể phòng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường của đường thở và/hoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ…

Đọc bài viết