Bài viết nổi bật Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị sỏi tiết niệu theo YHCT

Sỏi tiết niệu (Thạch lâm) 1.  Đại cương Sỏi tiết niệu bao gồm có sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo. Y học cổ truyền gọi sỏi tiết niệu là sa lâm, thạch lâm hoặc cát lâm. Sỏi tiết niệu gặp ở tất cả các lứa tuổi, theo Rev frat (1976) sỏi trẻ em chiếm 50% trước 5 tuổi và 30% trước 3 tuổi. Sỏi tiết niệu có tính chất địa phương như châu á, châu Phi; còn châu Âu giảm rõ rệt. ở Việt…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh phụ nữ

Điều trị đau bụng kinh theo y học cổ truyền

Đau bụng kinh (Thống kinh) 1.  Đại cương Theo y học hiện đại 1.1.1.  Định nghĩa Thống kinh là hành kinh đau bụng, đau xuyên ra cột sống, lan xuống hai đùi, lan ra toàn bộ bụng, kèm theo có thể đau đầu, căng vú, buồn nôn, thần   kinh bất ổn định. 1.1.2.  Phân loại Có 3 loại thống kinh: Thống kinh nguyên phát: xảy ra sau tuổi dậy thì (hay nói đúng hơn là ngày vòng kinh đầu tiên có thể phóng noãn). Nguyên nhân thường do cơ năng…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh phụ nữ

Điều trị viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú theo y học cổ truyền

Viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú (Nhũ ung) 1.  Theo y học hiện đại Tắc tia sữa Tắc tia sữa có thể gặp trong bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nào cho con bú. Tuy nhiên hay gặp nhất là trong tuần lễ đầu tiên. Khoảng 15% phụ nữ cho con bú bị cương vú. Các yếu tố thuận lợi là trẻ bú ít, bú yếu, người mẹ bị đau khi nứt đầu vú, khi cai sữa. Biểu hiện lâm sàng: toàn bộ vú bị cương, căng…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng theo y học cổ truyền

Viêm loét dạ dày tá tràng (vị quản thống) I.  Đại cương. Theo quan điểm Y học hiện đại. + Viêm loét dạ dày – tá tràng, một bệnh lý thường gặp. Theo Nguyễn Xuân Huyên (Hà Nội, 2003): tỉ lệ mắc bệnh hàng năm khoảng 5-10% dân số thế giới, ở các nước phát triển tỉ lệ còn cao hơn: khoảng 10% dân số, hàng năm tăng khoảng 0,2%. ở Việt Nam tỉ lệ bệnh chiếm khoảng 26% trong các bệnh nội khoa, đứng hàng đầu về các bệnh…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm đại tràng mạn tính theo y học cổ truyền

Viêm Đại tràng mạn 1. Theo quan điểm của YHHĐ. + Viêm đại tràng mạn là một bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở ruột. Bệnh mạn tính, có từng đợt tiến triển. Tính chất vừa viêm, vừa loạn dưỡng làm thay đổi hình thái niêm mạc đại tràng cùng với rối loạn chức năng vận động, chế tiết, hấp thu của đại tràng. Đặc trưng của bệnh là: viêm tấy, phù nề, thâm nhiễm limphoxyt và plasmocyt vào…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh học YHCT

70 cây thuốc nam theo quy định của bộ y tế (11/2014)

(Ban hành kèm theo Quyết định số 4664/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 1. BẠC HÀ Tên khác: Bạc hà nam, nạt nặm, chạ phiéc hom (Tày) Tên khoa học: Mentha arvensis L. Họ: Bạc hà (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Bộ phận trên mặt đất Công năng, chủ trị: Sơ phong, thanh nhiệt, thấu chẩn, sơ can, giải uất, giải độc. Chữa cảm mạo phong nhiệt, cảm cúm, ngạt mũi, nhức đầu, đau mắt đỏ, thúc đẩy sởi mọc, ngực sườn đầy tức. Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng 12…

Đọc bài viết