Bệnh phụ nữ

3 phương thuốc trị hiếm muộn ở phụ nữ hay căng thẳng

Người phụ nữ có thói quen hay uất giận, ghen ghét không chỉ dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, ảnh hưởng xấu đến tâm lý, sức khỏe, mà còn là nguyên nhân gây hiếm muộn. Nhiều thầy thuốc đông y cho rằng khi ghen ghét, tình chí không thoải mái, thuộc bệnh chứng bệnh nội thương ngũ chí (mừng, giận, lo, buồn, sợ) sinh ra, đôi khi đây là tác nhân gây khó thụ thai. Người hay ghen ghét thường khó chịu, không vui, hay bực tức, phiền não,…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

3 phương thuốc hỗ trợ trị hiếm muộn, vô sinh do mất kinh

Mất kinh (bế kinh) là sự bất thường của cơ quan sinh sản, thường gặp ở người khí huyết không điều hòa. Biểu hiện kinh lúc đầu không đều, ít dần, rồi tắt hẳn trên 6 tháng gọi là vô kinh thứ phát. Nếu người gầy khô khan hay nóng, khó ngủ về đêm là huyết hư. Nếu ăn ngủ kém da tái mét hoặc kinh màu lợt là tỳ khí hư. Người mập đẫy đà, ăn tốt, tự nhiên mất kinh là đàm thấp huyết trệ. Theo Đông y “Phụ…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Đặc điểm sinh lý của phụ nữ

Đặc điểm sinh lý của phụ nữ 1.  Kinh nguyệt Phụ nữ trên dưới 14 tuổi thì bắt đầu thấy kinh, một tháng thấy 1 lần. Người xưa cho rằng phụ nữ thuộc về âm nhưng nguyên khí ứng với mặt trăng. Mặt trăng cứ 30 ngày có một lần tròn, do vậy kinh nguyệt cũng 1 tháng thấy 1 lần và thường xuyên đúng hẹn nên gọi là kinh nguyệt hay còn gọi là nguyệt tín (đúng hẹn). Sách Tố vấn: Con gái 7 tuổi thận khí thịnh, thay…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Bệnh nguyên bệnh sinh theo YHCT của bệnh phụ khoa

Bệnh nguyên bệnh sinh theo YHCT của bệnh phụ khoa 1.  Nguyên nhân Nguyên nhân sinh bệnh đối với phụ khoa cũng giống như nội khoa là do ngoại nhân, nội nhân và bất nội ngoại nhân nhưng khi vận dụng vào bệnh phụ khoa cần chú ý những đặc điểm sau. 1.1.  Nguyên nhân bên ngoài Chủ yếu do hàn, nhiệt và thấp. Phụ nữ lấy huyết làm chủ; huyết gặp nhiệt thì lưu thông, gặp hàn thì ngưng trệ; nhiệt nhiều quá làm huyết đi sai đường gây…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Một số đặc điểm trong khám và chẩn đoán bệnh phụ khoa theo YHCT

Đặc điểm về Chẩn đoán bệnh phụ khoa (Tứ chẩn)   Vọng chẩn (nhìn) Nhìn thần, sắc, toàn trạng giống như nội khoa. Cần chú trọng nhìn lưỡi với các đặc điểm sau: Chất lưỡi đỏ tươi là chứng huyết nhiệt. Chất lưỡi nhợt là chứng huyết hư. Chất lưỡi trắng nhợt là khí huyết hư. Văn chẩn (nghe, ngửi) Máu kinh khắm thối là nhiệt, tanh là hàn, hôi là huyết ứ. Khí hư khắm thối là nhiệt, khắm hôi như cóc chết là thấp nhiệt ứ kết thành…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa theo y học cổ truyền

Nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa 1.  Các nguyên tắc cơ bản Phụ khoa cũng như các khoa khác, trước tiên phải nắm vững các nguyên tắc cơ bản (trị bệnh phải tìm gốc bệnh để trị). Đó là phép biện chứng luận trị mà người thầy thuốc cần nắm vững để đề ra phương thức trị liệu cho thật hợp lý. Tuy nhiên do người phụ nữ có quan hệ sinh lý và tổn thương đến phần huyết, thường ảnh hưởng đến chức năng của tâm, tỳ, can,…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị chứng kinh nguyệt không đều theo y học cổ truyền

Kinh nguyệt không đều Kinh nguyệt không đều hay còn gọi là rối loạn kinh nguyệt bao gồm kinh trước kỳ, kinh sau kỳ và trước sau không định kỳ; lượng kinh có thể nhiều hoặc  ít, màu sắc máu kinh cũng thay đổi. 1.  Kinh nguyệt trước kỳ Phần nhiều do nhiệt gây ra (nhiệt thực, nhiệt hư) nhưng cũng có khi do khí gây nên. 1.1.  Do huyết nhiệt Do ăn đồ cay nóng, cảm nhiệt tà làm huyết đi sai đường, thấy kinh trước kỳ và lượng…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị rong kinh theo y học cổ truyền

Rong kinh (Kinh lậu) 1.  Đại cương Định nghĩa Theo YHHĐ: rong kinh là hiện tượng kinh kéo dài trên 7 ngày, lượng kinh  có  thể  nhiều  hoặc ít  (kinh  nhiều  gọi  là  đa kinh  (băng  kinh),  kinh  ít  gọi là thiểu kinh). Theo y học cổ truyền: rong kinh được gọi là băng lậu (băng: có nghĩa là lở, tựa như núi lở, huyết ra cấp tốc (cấp); lậu: chỉ huyết ra nhỏ giọt, tựa như nhà  dột (hoãn)). 1.2.  Nguyên nhân 1.2.1.  Theo y học hiện đại Rong…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị rong huyết theo y học cổ truyền

Rong huyết (Huyết lậu) 1.  Theo y học hiện đại Định nghĩa Theo YHHĐ: rong huyết là hiện tượng ra huyết đường âm đạo, hỗn loạn về thời gian và số lượng. Thường không phải hành kinh mà ra huyết, nhưng cũng có trường hợp rong kinh rồi dẫn đến rong huyết và ngược lại rong huyết rồi dẫn đến rong kinh. 1.2.  Nguyên nhân Thường do nguyên nhân thực thể như: viêm loét cổ tử cung, polyp cổ tử cung, ung thư cổ tử cung, sót rau, sẩy thai…..…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh phụ nữ

Điều trị đau bụng kinh theo y học cổ truyền

Đau bụng kinh (Thống kinh) 1.  Đại cương Theo y học hiện đại 1.1.1.  Định nghĩa Thống kinh là hành kinh đau bụng, đau xuyên ra cột sống, lan xuống hai đùi, lan ra toàn bộ bụng, kèm theo có thể đau đầu, căng vú, buồn nôn, thần   kinh bất ổn định. 1.1.2.  Phân loại Có 3 loại thống kinh: Thống kinh nguyên phát: xảy ra sau tuổi dậy thì (hay nói đúng hơn là ngày vòng kinh đầu tiên có thể phóng noãn). Nguyên nhân thường do cơ năng…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị bế kinh, vô kinh theo y học cổ truyền

Bế kinh, vô kinh (Trẫn huyết) 1.  Theo y học hiện đại Định nghĩa Vô kinh là hiện tượng không có kinh nguyệt qua một thời gian quy định. Thời gian ấy là 18 tuổi đối với vô kinh nguyên phát, 3 tháng nếu đã từng có kinh đều, là 6 tháng nếu có kinh không đều. Người ta còn phân biệt vô kinh sinh lý (xảy ra trong thời kỳ có thai, thời kỳ cho con bú) và vô kinh bệnh lý. 1.2.  Điều trị Gây vòng kinh nhân…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị chứng đới hạ theo y học cổ truyền

Đới hạ   1.   Đại cương Theo y học hiện đại Bình thường âm đạo phụ nữ tiết ra dịch nhầy trong, không hôi, có tác dụng nhu nhuận âm đạo, giữ cho pH của âm đạo ở mức 4,5 (toan) để vi khuẩn gây bệnh không phát triển (glucogen chịu tác dụng trực tiếp của trực khuẩn Doderlein ở âm đạo biến thành acid lactic làm môi trường âm đạo trở nên toan nên vi khuẩn không phát triển được). Chất dịch được tiết ra từ các tuyến ở…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị viêm loét cổ tử cung theo y học cổ truyền

Viêm loét cổ tử cung (Âm sang) 1.  Đại cương Theo y học hiện đại Viêm loét cổ tử cung là bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, tỷ lệ gặp khá cao (80%) trong bệnh phụ khoa, phổ biến hay gặp trong độ tuổi hoạt động tình dục. Nếu phát hiện bệnh sớm, điều trị tích cực sẽ khỏi hẳn và tránh được những biến chứng xấu như viêm tắc ống dẫn trứng, viêm phần phụ, ung thư cổ tử cung. Viêm cổ tử cung: có 2 hình thái viêm…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị viêm âm đạo theo y học cổ truyền

Viêm âm đạo (Âm dưỡng) 1.  Theo Y học hiện đại Viêm âm đạo là một trong các bệnh phụ khoa thường gặp, tuy không làm ảnh hưởng đến tính mạng nhưng gây khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người phụ nữ. Bệnh gặp nhiều ở lứa tuổi sinh đẻ. 1.1.  Nguyên nhân Do nấm Candida albicans, trùng roi Trichomonas và tạp khuẩn (còn gọi là viêm âm đạo không đặc hiệu). 1.2.  Triệu chứng Nổi bật là ngứa, nóng rát âm hộ âm đạo, khí hư nhiều…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị viêm phần phụ theo y học cổ truyền

Viêm phần phụ (Trưng hà) 1.  Đại cương Theo y học hiện đại Nguyên nhân: thường xảy ra sau đẻ, nạo, sẩy, hành kinh, hoặc cơ thể sức đề kháng giảm, nhiễm trùng ngược dòng, qua đường máu (ít gặp 2%), lao sinh dục, biến chứng quai bị. Triệu chứng: Cơ năng: đau vụng hạ vị, thường đau cả hai bên hố chậu, đau liên tục, có khi đau từng cơn dữ dội, có thể có sốt, mạch Thực thể: nắn bụng thấy đau vùng hạ vị. Thăm âm đạo:…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị dọa sẩy thai theo y học cổ truyền

Dọa sẩy thai (Động thai, thai lậu) 1.  Theo y học hiện đại Định nghĩa Doạ sẩy thai là giai đoạn đầu của sẩy thai. Trong giai đoạn này trứng còn sống chưa bị bong khỏi niêm mạc tử cung, nếu được điều trị sớm thì có thể giữ được thai. 1.2.  Triệu chứng Cơ năng: chậm kinh, ra máu là triệu chứng chủ yếu. Máu đỏ tươi hoặc đen, thường lẫn dịch nhầy, đau lưng, tức nặng bụng dưới, đau bụng (nếu đau có cơn co thì dễ bị…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị nôn mửa khi có thai theo y học cổ truyền

Nôn mửa khi có thai (ác trở) 1.  Theo y học hiện đại Định nghĩa Sau khi tắt kinh, thai phụ thường có tăng tiết nước bọt, buồn nôn, nôn oẹ, báo cho người phụ nữ biết mình có thai. Nếu dấu hiệu nghén tăng lên ảnh hưởng đến sinh hoạt gọi là chứng nôn mửa. Nếu tình trạng nôn nặng hơn có ảnh hưởng tới sức khoẻ gọi là bệnh nôn nặng. Nếu thai phụ có nôn, phù hai chi dưới, tăng huyết áp, protein niệu là tình trạng…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị phù khi có thai theo y học cổ truyền

Phù khi có thai (Tử thũng) 1.  Đại cương Bình thường ở giai đoạn cuối của thời kỳ thai nghén, thai phụ thường có phù nhẹ chi dưới. Nếu phù nhiều không tự hết, người nặng nề, đái không lợi là bệnh phù khi có thai. Theo y học cổ truyền bệnh thường do các nguyên nhân sau: 1.1.  Tỳ hư Tỳ dương hư không đủ vận hoá thuỷ thấp, làm cho thuỷ thấp tràn vào cơ nhục, chân tay. 1.2.  Thận dương hư kém Thận dương kém không làm…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh phụ nữ

Điều trị viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú theo y học cổ truyền

Viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú (Nhũ ung) 1.  Theo y học hiện đại Tắc tia sữa Tắc tia sữa có thể gặp trong bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nào cho con bú. Tuy nhiên hay gặp nhất là trong tuần lễ đầu tiên. Khoảng 15% phụ nữ cho con bú bị cương vú. Các yếu tố thuận lợi là trẻ bú ít, bú yếu, người mẹ bị đau khi nứt đầu vú, khi cai sữa. Biểu hiện lâm sàng: toàn bộ vú bị cương, căng…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị thiếu sữa theo y học cổ truyền

Thiếu sữa (Khuyết nhũ) 1.  Theo y học hiện đại Định nghĩa thiếu sữa Thiếu sữa là tình trạng sản phụ sau khi sinh có ít  sữa  hoặc không có chút nào. 1.2  Chẩn đoán thiếu sữa Dấu hiệu từ người mẹ: bầu vú mềm nhẽo, chậm xuống sữa, nặn ra ít sữa hơn so với bình thường. Dấu hiệu từ trẻ: Trẻ không hài lòng sau bữa bú (trẻ khóc, đòi bú tiếp sau mỗi khi ngừng cho bú, bụng không căng sau bú). Các bữa bú quá ngắn…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

ĐIều trị sa sinh dục theo y học cổ truyền

Sa sinh dục (âm đỉnh) 1.  Đại cương Theo y học hiện đại 1.1.1.  Các phương tiện giữ tử cung tại chỗ Bình thường bộ phận sinh dục của người phụ nữ được giữ vững chắc nhờ 2 hệ thống: hệ thống nâng đỡ (gồm cân cơ đáy chậu, tầng sinh môn, 2 cơ nâng hậu môn) và hệ thống treo (gồm dây chằng tròn, dây chằng rộng, dây chằng tử cung cùng, dây chằng thắt lưng – buồng trứng và tử cung – buồng trứng). Khi suy yếu một…

Đọc bài viết