Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

ĐIều trị viêm dạ dày mạn – Thiên gia diệu phương

VIÊM DẠ DÀY MẠN   – Biện chứng đông y: Tì vị hư hàn. – Cách trị: Ôn trung tán hàn, lý khí chỉ thống. – Đơn thuốc: Ôn vị chỉ thống thang. – Công thức:  Quế chi                     5g  Bạch truật               12g  Bạch thược               9g  Ngô thù                     6g  Đinh hương              3g  Vân linh                    9g  Sa nhân                    5g  Bào khương             5g  Đương quy                9g  Nguyên hồ                9g  Hồng táo              3 quả Sắc uống, mỗi ngày một thang. – Hiệu quả lâm sàng: Viêm dạ dày mạn là tên…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị viêm dạ dày cấp – Thiên gia diệu phương

VIÊM DẠ DÀY CẤP   – Biện chứng đông y: Can uất khí trệ, hàn lãnh ở trong vị. – Cách trị: lý khí hòa vị, ôn trung tán hàn. – Đơn thuốc: Lương phụ hoàn gia giảm. – Công thức:  Cao lương khương   6-15g (sao rượu)  Hương phụ               9-15g (sao dấm)  Thanh bì                        9g  Uất kim                     9-18g  Sa nhân                         9g Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. – Hiệu quả lâm sàng: Đã dùng “Lương phụ hoàn gia giảm” để điều trị mấy trǎm ca viêm dạ dày cấp do ǎn uống thức…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị xơ gan giai đoạn sớm – Thiên gia diệu phương

XƠ GAN GIAI ĐOẠN SỚM – Biện chứng đông y: Can kinh uất nhiệt, thương âm hóa hỏa. – Cách trị: Dưỡng âm nhu can, sơ can hòa lạc. – Đơn thuốc: Nhất quán tiễn gia vị. – Công thức:  Sinh địa hoàng          15g  (Nam) Sa sâm           12g  (Thốn) mạch đông       9g  Qui thân                     9g  Cam kỉ tử                  9g  Xuyên luyện tử            6g  Tử đan sâm               6g  Quảng uất kim            9g  Sinh mạch nha         12g  Sinh miết giáp           12g  Phấn trư…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị xơ gan do tăng áp lực tĩnh mạch cửa – Thiên gia diệu phương

XƠ GAN DO TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA (kèm tì cang) – Biện chứng đông y: ứ huyết nội trở. – Cách trị: Hoạt huyết hóa ứ nhuyễn kiên tán kết. – Đơn thuốc: Nhuyễn kiên súc tì thang. – Công thức:  Đương qui          15g  Xuyên khung         9g  Tam lǎng (sao)      9g  Nga truật              9g  Đào nhân (sao)     9g  Thổ nguyên          9g  Đan sâm            30g  Sài hồ                12g  Trần bì               12g Sắc uống, mỗi ngày một thang. – Hiệu quả lâm sàng: Thôi XX, nam 41 tuổi, công nhân. Bệnh…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị xơ gan do nhiễm mỡ – Thiên gia diệu phương

XƠ GAN DO MỠ – Biện chứng đông y: Can tì dương hư, đờm thấp ứ tắc. – Cách trị: Sơ can hóa ứ, kiện tì hóa thấp. – Đơn thuốc: Tam niên vị linh thang gia vị. – Công thức:  Sơn trà sống            120g  Sơn trà chín                 120g  Mạch nha sao            21g  Thanh bì                      9g  Trần bì                        9g  Khương hậu phác      12g  Trạch tả                    15g  Quế chi non                 9g  Hương phụ sao dấm  15g  Cam thảo  …

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị Xơ gan cổ chướng – Thiên gia diệu phương

123. XƠ GAN CỔ CHƯỚNG (1) – Biện chứng đông y: Thấp nhiệt đình trệ. – Cách trị: Ôn trung kiện tì, thanh nhiệt táo thấp. – Đơn thuốc: Đan khê tiêu ôn trung hoàn. – Công thức:  Bạch truật                  60g  Phục linh                  30g  Trần bì                       30g  Khương bán hạ         30g  Sinh cam thảo            10g  Tiêu thần khúc           30g  Sinh hương phụ         45g  Khổ sâm                   15g  Hoàng liên sao           15g  Cương châm xa         45g (tẩm dấm sao đỏ, tán nhỏ) Các vị thuốc trên sau khi tán thành bột…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị bệnh viêm dạ dày và tá tràng (vị quản thống)

VIÊM DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG (VỊ QUẢN THỐNG) ĐẠI CƯƠNG  Theo Y học hiện đại, viêm dạ dày và tá tràng (VDDTT) là thuật ngữ dùng để chỉ bệnh lý tổn thương viêm thành dạ dày và tá tràng. Bệnh gây ra do sự mất cân bằng giữa yếu tố tấn công (acid HCl, pepsin, Helicobacter pylori – HP…) và yếu tố bảo vệ (chất nhầy, sự tái sinh của tế bào, mạng lưới mao mạch của niêm mạc…) của dạ dày – tá tràng, dẫn đến sự tăng…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị Bệnh trĩ theo YHCT

BỆNH TRĨ (HẠ TRĨ)   ĐẠI CƯƠNG  Theo Y học hiện đại, trĩ là những cấu trúc bình thường ở ống hậu môn. Bệnh trĩ là do những cấu trúc này bị chuyển đổi sang trạng thái bệnh lý do yếu tố cơ học làm giãn, lỏng lẻo hệ thống nâng đỡ gây sa búi trĩ và yếu tố mạch máu làm giãn mạch gây chảy máu. Nguyên nhân gây bệnh trĩ: táo bón thường xuyên, chế độ ăn uống không phù hợp, phụ nữ mang thai, đại tiện không…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị Bệnh viêm gan virus mạn theo YHCT

VIÊM GAN VIRUS MẠN (HIẾP THỐNG)   ĐẠI CƯƠNG Viêm gan mạn là một trong những hình thái bệnh lý thường gặp ở gan do nhiều nguyên nhân gây ra với biểu hiện viêm và hoại tử ở gan kéo dài ít nhất là 6 tháng. Viêm gan mạn thường là hậu quả của viêm gan cấp, tuy nhiên ở nhiều trường hợp bệnh tiến triển âm thầm và chỉ thể hiện ở giai đoạn mạn tính mà thôi. Viêm gan vi rút mạn cũng là một loại viêm gan…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị bệnh trĩ theo YHCT

Bệnh trĩ 1.  đại cương Bệnh trĩ là một tập hợp các biểu hiện bệnh lý có liên quan đến những thay đổi của thành mạch và của các mô tiếp xúc nâng đỡ mạng mạch ở hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ có tỷ lệ người mắc rất cao (chiếm tới 35-55% dân số) do những yếu tố gây bệnh chủ yếu sau: Rối loạn lưu thông tiêu hóa: tóa bón, ỉa chảy, có Sự suy yếu của tổ chức nâng đỡ (thoái hóa keo của các dây chằng…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị rò hậu môn theo YHCT

Rò hậu môn (Giang lậu) 1.  đại cương Rò hậu môn là một bệnh khá phổ biến ở vùng hậu môn thường đứng sau trĩ. Bệnh do áp xe vùng hậu môn hoặc trĩ viêm mà xử lý không tốt sinh ra. Bệnh hay gặp ở nam giới, được biết từ thời Hyppocrate (cách đây 500 năm trước Công  nguyên).  ở Việt  Nam  đã  được  Đại  danh  y  Tuệ  Tĩnh  và  Hải  Thượng  Lãn Ông mô tả và có nhiều bài thuốc điều trị. Rò hậu môn theo y học…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng theo y học cổ truyền

Viêm loét dạ dày tá tràng (vị quản thống) I.  Đại cương. Theo quan điểm Y học hiện đại. + Viêm loét dạ dày – tá tràng, một bệnh lý thường gặp. Theo Nguyễn Xuân Huyên (Hà Nội, 2003): tỉ lệ mắc bệnh hàng năm khoảng 5-10% dân số thế giới, ở các nước phát triển tỉ lệ còn cao hơn: khoảng 10% dân số, hàng năm tăng khoảng 0,2%. ở Việt Nam tỉ lệ bệnh chiếm khoảng 26% trong các bệnh nội khoa, đứng hàng đầu về các bệnh…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm đại tràng mạn tính theo y học cổ truyền

Viêm Đại tràng mạn 1. Theo quan điểm của YHHĐ. + Viêm đại tràng mạn là một bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở ruột. Bệnh mạn tính, có từng đợt tiến triển. Tính chất vừa viêm, vừa loạn dưỡng làm thay đổi hình thái niêm mạc đại tràng cùng với rối loạn chức năng vận động, chế tiết, hấp thu của đại tràng. Đặc trưng của bệnh là: viêm tấy, phù nề, thâm nhiễm limphoxyt và plasmocyt vào…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Chẩn đoán và điều trị viêm teo niêm mạc dạ dày theo y học cổ truyền

Vị viêm mạn nuy túc tính (Viêm teo niêm mạc dạ dày mạn tính hay thoái hoá niêm mạc dạ dày)   1. Đại cương. Theo quan điểm Y học hiện đại: Viêm teo niêm mạc dạ dày mạn tính (Chronic atrophíc gastritis – CAG) là bệnh thường gặp trong hệ thống đường tiêu hoá. Hậu quả nghiêm trọng của nó là gây ra biến chứng tiền ung thư và ung thư dạ dày. Gần đây với những tiến bộ trong phương pháp nội soi, kính hiển vi điện tử,…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm gan mạn tính hoạt động heo y học cổ truyền

Viêm gan mạn tính hoạt động 1.    Khái niệm. Trong nhiều thống kê gần đây, người ta phát hiện những trường hợp viêm gan mạn đồng thời xuất hiện các kháng thể trong máu. Tại Hội nghị quốc tế về viêm gan, (1968) người ta đã thống nhất chia viêm gan mạn tính thành 2 loại: viêm gan mạn tồn tại (persistance) và viêm gan mạn tính hoạt động (active, agrlssive). Dựa trên giải phẫu bệnh lý, người ta phân biệt sự khác nhau của 2 loại trên đồng thời…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Chẩn đoán và điều trị sỏi mật theo y học cổ truyền

Đởm lạc kết thạch – đởm lạc cảm nhiễm (sỏi đường mật và viêm đường dẫn mật) 1. Đại cương: Theo quan điểm của YHHĐ. + Gan của người có khoảng 3 vạn tỷ tế bào . Mỗi tế bào gan có nhiều chức năng, trong đó chức năng quan trọng là tổng hợp axit mật (như: acid cholic, acid chenodesoxycholic) và tổng hợp muối mật. Khi vào ruột các chất này bị thủy phân để thực hiện quá trình tiêu hoá; đa phần muối mật, axit mật được tái…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị Xơ gan do tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TGDP)

XƠ GAN DO TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA (kèm tì cang) – Biện chứng đông y: ứ huyết nội trở. – Cách trị: Hoạt huyết hóa ứ nhuyễn kiên tán kết. – Đơn thuốc: Nhuyễn kiên súc tì thang. – Công thức:  Đương qui          15g  Xuyên khung         9g  Tam lǎng (sao)      9g  Nga truật              9g  Đào nhân (sao)     9g  Thổ nguyên          9g  Đan sâm            30g  Sài hồ                12g  Trần bì               12g Sắc uống, mỗi ngày một thang. – Hiệu quả lâm sàng: Thôi XX, nam 41 tuổi, công nhân. Bệnh…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị Xơ gan do nhiễm mỡ (TGDP)

XƠ GAN DO MỠ – Biện chứng đông y: Can tì dương hư, đờm thấp ứ tắc. – Cách trị: Sơ can hóa ứ, kiện tì hóa thấp. – Đơn thuốc: Tam niên vị linh thang gia vị. – Công thức:  Sơn trà sống            120g  Sơn trà chín                 120g  Mạch nha sao            21g  Thanh bì                      9g  Trần bì                        9g  Khương hậu phác      12g  Trạch tả                    15g  Quế chi non                 9g  Hương phụ sao dấm  15g  Cam thảo  …

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật Thiên gia diệu phương

Điều trị Xơ gan cổ trướng (TGDP)

XƠ GAN CỔ CHƯỚNG (1) – Biện chứng đông y: Thấp nhiệt đình trệ. – Cách trị: Ôn trung kiện tì, thanh nhiệt táo thấp. – Đơn thuốc: Đan khê tiêu ôn trung hoàn. – Công thức:  Bạch truật                  60g  Phục linh                  30g  Trần bì                       30g  Khương bán hạ         30g  Sinh cam thảo            10g  Tiêu thần khúc           30g  Sinh hương phụ         45g  Khổ sâm                   15g  Hoàng liên sao           15g  Cương châm xa         45g (tẩm dấm sao đỏ, tán nhỏ) Các vị thuốc trên sau khi tán thành bột mịn,…

Đọc bài viết