Bệnh Cơ - Xương - Khớp

Điều trị bệnh thoái hóa khớp gối

THOÁI HÓA KHỚP GỐI (HẠC TẤT PHONG) ĐẠI CƯƠNG Thoái hóa khớp gối là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và hủy hoại sụn, xương dưới sụn. Sự mất cân bằng này có thể được bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hóa và chấn thương, biểu hiện cuối cùng của thoái hóa khớp là thay đổi hình thái, sinh hóa, phân tử, cơ sinh học của tế bào và chất căn bản của sụn…

Đọc bài viết
Bệnh trẻ em

Bệnh bại não ở trẻ em

BẠI NÃO TRẺ EM (NGŨ TRÌ)   ĐẠI CƯƠNG Bại não (cerebral palsy) là trạng thái rối loạn thần kinh trung ương không tiến triển, gây nên do tổn thương não bởi nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng vào giai đoạn trước, trong và sau khi sinh đến 5 tuổi, biểu hiện bằng các rối loạn về vận động, trí tuệ, giác quan và hành vi. Bại não là một dạng đa tàn tật nặng nề, đứng vị trí hàng đầu trong mô hình tàn tật ở trẻ em. Phát hiện…

Đọc bài viết
Bệnh trẻ em

Suy dinh dưỡng thể Marasmus (cam tích)

SUY DINH DƯỠNG THỂ MARASMUS (CAM TÍCH) ĐẠI CƯƠNG Theo Y học hiện đại, suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng bệnh lý mà cơ thể không nhận đủ năng lượng và đạm theo nhu cầu do cung cấp thiếu hoặc do bệnh lý, gây tình trạng trẻ bị giảm cân (gầy mòn), lâu dài dẫn đến chậm phát triển về thể chất và tinh thần.  Nguyên nhân:   Thiếu kiến thức về dinh dưỡng: Trẻ không được bú sữa mẹ hoặc bú sữa mẹ quá ít trong 6 tháng đầu;…

Đọc bài viết
Da liễu, Làm đẹp

Điều trị bệnh chàm theo YHCT

Chàm (Phong chẩn) 1.  Đại cương Chàm là một bệnh da liễu thường gặp với biểu hiện lâm sàng là các tổn thương da đa dạng, có xu hướng xuất tiết, phân bố đối xứng, dễ tái phát và trở thành mạn tính hoá, cảm giác ngứa rất dữ dội. Bệnh này thuộc về phạm trù chứng “phong chẩn” của y học cổ truyền. 2.  Bệnh nguyên Bệnh nguyên của chàm tương đối phức tạp. Có nhiều khả năng là do các nguyên nhân bên ngoài và bên trong tương…

Đọc bài viết
Da liễu, Làm đẹp

ĐIều trị bệnh mày đay theo YHCT

Bệnh mày đay (ẩn chẩn) 1.  Đại cương Đây là một bệnh da liễu có tính quá mẫn thường gặp. Lâm sàng biểu hiện bằng: nổi mày đay to nhỏ không đều, có thể cục bộ nhưng cũng có thể lan ra toàn thân, bệnh phát đột ngột, tiến triển nhanh, biến mất cũng rất nhanh và không để lại sẹo. Bệnh này thuộc về phạm vi chứng ẩn chẩn của y học cổ truyền. 2.  nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây ra chứng nổi mày đay này có…

Đọc bài viết
Da liễu, Làm đẹp

Điều trị mụn nhọt theo YHCT

Mụn nhọt (Tiết đinh) 1.  đại cương Bệnh mụn nhọt là một bệnh nhiễm khuẩn ngoài da, thường gặp phần lớn là do tụ cầu vàng. Y học cổ truyền gọi mụn nhọt là tiết. Bệnh phát tập trung ở một số vị trí trên cơ thể hay rải rác khắp người, dễ tái phát. Nhọt thường mọc tập trung ở vùng gáy, mông và nách. 2.  nguyên nhân Bệnh phần lớn là do nhiệt gây ra. Những yếu tố có liên quan do vệ sinh da kém, ngứa gãi,…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị chứng kinh nguyệt không đều theo y học cổ truyền

Kinh nguyệt không đều Kinh nguyệt không đều hay còn gọi là rối loạn kinh nguyệt bao gồm kinh trước kỳ, kinh sau kỳ và trước sau không định kỳ; lượng kinh có thể nhiều hoặc  ít, màu sắc máu kinh cũng thay đổi. 1.  Kinh nguyệt trước kỳ Phần nhiều do nhiệt gây ra (nhiệt thực, nhiệt hư) nhưng cũng có khi do khí gây nên. 1.1.  Do huyết nhiệt Do ăn đồ cay nóng, cảm nhiệt tà làm huyết đi sai đường, thấy kinh trước kỳ và lượng…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh phụ nữ

Điều trị đau bụng kinh theo y học cổ truyền

Đau bụng kinh (Thống kinh) 1.  Đại cương Theo y học hiện đại 1.1.1.  Định nghĩa Thống kinh là hành kinh đau bụng, đau xuyên ra cột sống, lan xuống hai đùi, lan ra toàn bộ bụng, kèm theo có thể đau đầu, căng vú, buồn nôn, thần   kinh bất ổn định. 1.1.2.  Phân loại Có 3 loại thống kinh: Thống kinh nguyên phát: xảy ra sau tuổi dậy thì (hay nói đúng hơn là ngày vòng kinh đầu tiên có thể phóng noãn). Nguyên nhân thường do cơ năng…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh phụ nữ

Điều trị viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú theo y học cổ truyền

Viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú (Nhũ ung) 1.  Theo y học hiện đại Tắc tia sữa Tắc tia sữa có thể gặp trong bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nào cho con bú. Tuy nhiên hay gặp nhất là trong tuần lễ đầu tiên. Khoảng 15% phụ nữ cho con bú bị cương vú. Các yếu tố thuận lợi là trẻ bú ít, bú yếu, người mẹ bị đau khi nứt đầu vú, khi cai sữa. Biểu hiện lâm sàng: toàn bộ vú bị cương, căng…

Đọc bài viết
Bệnh phụ nữ

Điều trị thiếu sữa theo y học cổ truyền

Thiếu sữa (Khuyết nhũ) 1.  Theo y học hiện đại Định nghĩa thiếu sữa Thiếu sữa là tình trạng sản phụ sau khi sinh có ít  sữa  hoặc không có chút nào. 1.2  Chẩn đoán thiếu sữa Dấu hiệu từ người mẹ: bầu vú mềm nhẽo, chậm xuống sữa, nặn ra ít sữa hơn so với bình thường. Dấu hiệu từ trẻ: Trẻ không hài lòng sau bữa bú (trẻ khóc, đòi bú tiếp sau mỗi khi ngừng cho bú, bụng không căng sau bú). Các bữa bú quá ngắn…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị bệnh đái tháo đường theo y học cổ truyền

Đường niệu bệnh, tiêu khát (đái tháo đường) 1. Đại cương. Theo Y học hiện đại: + Đái tháo đường là một bệnh rối loạn nội tiết và chuyển hóa thường gặp; do nhân tố tiểu đảo tụy bất túc tuyệt đối hoặc tương đối dẫn đến rối loạn chuyển hóa gluxít. Đặc điểm chủ yếu: đường máu tăng cao và có đường niệu. Tỷ lệ phát bệnh ở Mỹ là 3% – 5%, Trung Quốc là 0,6 – 1%. Quá trình diễn biến bệnh kéo dài ảnh hưởng đến…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị viêm cầu thận cấp tính theo y học cổ truyền

Viêm thận, viêm cầu thận cấp tính 1. Đại cương. Khái quát về nguyên nhân bệnh lý: Viêm thận, viêm cầu thận cấp tính hay gọi tắt là viêm thận cấp tính, khởi bệnh đột ngột, diễn biến ngắn. Tỷ lệ mắc bệnh nhiều nhất là tuổi học sinh và nhi đồng, nam nhiều hơn nữ. Bệnh khởi phát thường liên quan mật thiết với quá trình viêm, nhiễm trùng, nhiễm siêu vi trùng trước đó. Thông thường chứng bệnh xuất hiện sau viêm nhiễm từ 2- 3 tuần với…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị bệnh Gout theo y học cổ truyền

Thống phong (bệnh goute) 1.Đại cương. Theo quan điểm y học hiện đại. +Goute là bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa thường gặp. Bệnh được biết từ thời Hypocrate . Năm 1683 Fydenham lần đầu tiên mô tả về lâm sàng của bệnh, đến cuối thế kỉ 19 Schelle, Bargman và Wollaston cho rằng: bệnh có liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất purin và tăng nồng độ acid uric máu; nồng độ acid uric máu có vai trò quan trọng trong nguyên nhân gây bệnh, hàng năm…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị rối loạn mỡ máu theo y học cổ truyền

mỡ máu tăng cao (Rối loạn li pít máu) Đại cương. Định nghĩa: Mỡ máu tăng là khi mà hàm lượng của một thành phần hoặc là nhiều thành phần chất mỡ trong huyết tương vượt qúa giới hạn bình thường thì gọi là bệnh tăng mỡ máu, cũng có thể gọi là chứng mỡ máu cao (hyperlipidemia). Do mỡ dạng hoà tan trong huyết tương hoặc kết hợp mỡ hòa tan với albumin để vận chuyển đi toàn thân gọi là chứng mỡ – albumin cao (hyperlipoproteinemia).Mỡ máu tăng…

Đọc bài viết
Bệnh chuyển hóa, Miễn dịch

Điều trị bệnh Basedow theo y học cổ truyền

Công năng tuyến giáp trạng khang tiến (bệnh GRAVES – BASEDOW) 1. Đại cương. Theo quan niệm của YHHĐ: Chứng công năng giáp trạng khang tiến là bệnh lý cường giáp trạng. Triệu chứng chủ yếu là: cường chức năng tuyến giáp gây nhiễm độc nội tiết tố giáp trạng, lồi mắt, run tay và các dấu hiệu đặc biệt về da. Trước đây, người ta cho rằng: do rối loạn trục trung não dưới đồi tuyến yên và giáp trạng. Hậu quả là cường tiết TSH, cường tiết thyroxin.…

Đọc bài viết
Bệnh tim mạch

Điều trị viêm động tĩnh mạch chi theo y học cổ truyền

Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi)   1. Đại cương. Định nghĩa: Viêm tắc động mạch chi (Buer ger,1908) là bệnh thuộc hệ thống thần kinh – mạch máu toàn thân, tiến triển mãn tính. Y học cổ truyền thường mô tả chứng bệnh này trong chứng “Thoát thống, thoát thư, thoát cốt thư, thập chỉ ly lạc…”. Bệnh thường khởi phát ở tứ chi nhưng chi dưới bị nhiều hơn. Đặc điểm lâm sàng thời kỳ đầu là các ngón chân hoặc ngón tay giá lạnh, tê…

Đọc bài viết
Bệnh về máu

Điều trị bệnh thiếu máu huyết tán miễn dịch theo y học cổ truyền

Thiếu máu huyết tán miễn dịch   1. Đại cương. Theo quan niệm của YHHĐ: + Thiếu máu huyết tán miễn dịch là hiện tượng giảm ngắn đời sống hồng cầu do bị biến dạng hoặc tổn thương. Dù cho nguyên nhân bẩm sinh hay mắc phải, bệnh thiếu máu huyết tán đều có một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu: sắc mặt trắng bệch, mệt mỏi, ăn kém, phát sốt không có qui luật, thắt lưng đau mỏi, vàng da và đái máu rõ rệt, thường gặp ở…

Đọc bài viết
Bệnh hô hấp

Điều trị hen phế quản theo y học cổ truyền

Chi khí quản háo suyễn (hen phế quản) 1. Đại cương: Theo YHHĐ . + Hen phế quản: là tình trạng khó thở do phế quản bị co thắt. Tuy Y- Sinh học đã phát triển và đã tiêu chuẩn hóa chẩn đoán hen phế quản nhưng việc điều trị hiện nay còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ mắc bệnh ở Việt Nam là 4%, trên thế giới là 6%. Nguyên nhân bệnh phần lớn do dị ứng , viêm phế quản mạn tính . + Đặc điểm lâm sàng:…

Đọc bài viết
Bệnh hô hấp

Điều trị viêm phế quản mạn tính theo y học cổ truyền

Mạn tính chi khí quản viêm (Viêm phế quản mạn tính) 1. Đại cương. 1.1 Theo YHHĐ: + Viêm phế quản mạn tính là tình trạng tăng tiết dịch nhày của niêm mạc phế quản gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt (khoảng 3 tuần lễ), ít nhất là 3 tháng trong một năm và ít nhất là 2 năm liền. Cho đến nay ,Tổ chức Y tế thế giới và các nhà nghiên cứu viêm phế quản mạn tính vẫn dùng định nghĩa này…

Đọc bài viết
Da liễu, Làm đẹp

Điều trị bệnh vảy nến theo y học cổ truyền

Ngân tiết bệnh (bệnh vẩy nến) 1. Đại cương. Nguyên nhân sinh bệnh theo Y học hiện đại và Y học cổ truyền . 1.1.Theo quan điểm YHHĐ . Bệnh vẩy nến là bệnh ngoài da khá phổ biến, thường chiếm tỷ lệ từ 3 – 5% trong tổng số bệnh da ở các khoa da liễu; chiếm 0,5 – 3% trong tổng số dân ở các nước châu Âu. Căn nguyên, cách di truyền của bệnh vẩy nến thì chưa được rõ, nhưng thể địa vẩy nến hay vẩy…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng theo y học cổ truyền

Viêm loét dạ dày tá tràng (vị quản thống) I.  Đại cương. Theo quan điểm Y học hiện đại. + Viêm loét dạ dày – tá tràng, một bệnh lý thường gặp. Theo Nguyễn Xuân Huyên (Hà Nội, 2003): tỉ lệ mắc bệnh hàng năm khoảng 5-10% dân số thế giới, ở các nước phát triển tỉ lệ còn cao hơn: khoảng 10% dân số, hàng năm tăng khoảng 0,2%. ở Việt Nam tỉ lệ bệnh chiếm khoảng 26% trong các bệnh nội khoa, đứng hàng đầu về các bệnh…

Đọc bài viết
Bài viết nổi bật Bệnh tiêu hóa, gan mật

Điều trị viêm đại tràng mạn tính theo y học cổ truyền

Viêm Đại tràng mạn 1. Theo quan điểm của YHHĐ. + Viêm đại tràng mạn là một bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở ruột. Bệnh mạn tính, có từng đợt tiến triển. Tính chất vừa viêm, vừa loạn dưỡng làm thay đổi hình thái niêm mạc đại tràng cùng với rối loạn chức năng vận động, chế tiết, hấp thu của đại tràng. Đặc trưng của bệnh là: viêm tấy, phù nề, thâm nhiễm limphoxyt và plasmocyt vào…

Đọc bài viết
Bệnh tiêu hóa, gan mật

Chẩn đoán và điều trị sỏi mật theo y học cổ truyền

Đởm lạc kết thạch – đởm lạc cảm nhiễm (sỏi đường mật và viêm đường dẫn mật) 1. Đại cương: Theo quan điểm của YHHĐ. + Gan của người có khoảng 3 vạn tỷ tế bào . Mỗi tế bào gan có nhiều chức năng, trong đó chức năng quan trọng là tổng hợp axit mật (như: acid cholic, acid chenodesoxycholic) và tổng hợp muối mật. Khi vào ruột các chất này bị thủy phân để thực hiện quá trình tiêu hoá; đa phần muối mật, axit mật được tái…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị sỏi tiết niệu theo y học cổ truyền

Niệu lạc kết thạch ( Sỏi niệu quản )   1. Đại cương: Định nghĩa. Sỏi ở đường tiết niệu là bệnh thường gặp, YHCT mô tả trong phạm vi “sa lâm”, “thạch lâm”, “huyết lâm”. Triệu chứng chủ yếu: đau lưng hoặc đau bụng dưới từng cơn, niệu huyết, rối loạn về tiểu tiện; đái buốt dắt, bí đái… 1.2.  Nguyên nhân bệnh lý (nguyên nhân gây bệnh): Bản chất bệnh tương đối phức tạp, thường có liên quan chặt chẽ giữa yếu tố bản tạng với nguyên sinh…

Đọc bài viết
Bệnh thận, tiết niệu

Điều trị viêm đường tiết niệu theo y học cổ truyền

(Viêm đường tiết nệu) 1. Đại cương: Định nghĩa. Viêm đường tiết niệu gồm: viêm nhiễm bể thận, bàng quang và niệu đạo. Đông y mô tả những triệu chứng này trong “lâm chứng”. Triệu chứng chính là đái buốt, đái dắt, đái són. 1.2.   Nguyên nhân. + Do thấp tà và nhiệt tà dẫn đến uẩn kết ở hạ tiêu gây rối loạn chức năng điều hòa thận và bàng quang, rối loạn tiểu tiện (buốt, dắt, són). Uất kết ở hạ tiêu lâu ngày gây hoá hoả dẫn…

Đọc bài viết
Nam khoa

Điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt theo y học cổ truyền

U phì đại lành tính tuyến tiền liệt 1. Đại cương Theo Y học hiện đại: U phì đại lành tính tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới tuổi cao. Theo Isaacs và Coffey (1989), ở tuổi 40 nam giới có tỷ lệ mắc bệnh là 25%, tuổi 70 tỷ lệ mắc bệnh tăng lên 80%. Theo Trần Đức Hoè (Hà Nội, 1993): Nam giới tuổi trên 50 có tỷ lệ mắc bệnh là 30%. +Nguyên nhân sinh bệnh: Chủ yếu lả rối loạn các nội tiết…

Đọc bài viết
Nam khoa

Điều trị suy giảm chức năng sinh dục theo y học cổ truyền

Suy giảm chức năng sinh dục 1. Đại cương. Theo quan điểm YHHĐ: Trong vài thập kỷ gần đây nhiều nước trên thế giới bên cạnh việc tập trung nghiên cứu tìm tòi các thuốc điều trị , dự phòng viêm gan B, HIV và bệnh AIDS thì rất nhiều nhà khoa học đang săn lùng các thuốc thảo mộc để điều trị và dự phòng chứng dương nuy; bởi nó không phải chỉ tăng cường chất lượng cuộc sống mà còn góp phần quan trọng làm giảm tỷ lệ…

Đọc bài viết
Bệnh thần kinh

Điều trị thiểu năng tuần hoàn não theo y học cổ truyền

Thiểu năng tuần hoàn não 1. Đại cương. Theo Y học hiện đại: + Thiểu năng tuần hoàn não (TNTHN) là bệnh lý thường gặp và khó chữa khỏi, biểu hiện lâm sàng đa dạng, nhưng có cùng một cơ chế bệnh sinh là thiếu máu nuôi não (Dương Văn Hạng, 1992; Phạm Khuê, 1993). Bệnh phổ biến ở người cao tuổi đặc biệt là ở đối tượng lao động trí óc . Nguyên nhân thường do vữa xơ động mạch làm hẹp dần động mạch nuôi não. Bệnh tiến…

Đọc bài viết
Ung thư

Chẩn đoán và điều trị ung thư phế quản theo y học cổ truyền

Phế nham (ung thư phế quản) 1. Đại cương. + Bệnh nguyên phát, bệnh biến tại phế; biểu hiện triệu chứng chủ yếu là: nội phế kết độc, độc thành khối u lưu, hữu hình, hữu chứng, khái thấu, suyễn tức, khí đoản, khái đàm trệ huyết, hung thống phát sốt; kèm theo đau xương khớp, ngón tay biến dạng, bì phu cơ nhục cải biến hoặc phiền khát đa niệu, nam giới vú to lên, thời kỳ sau gầy gò; cổ, nách nhiều hạch (thành đám hoặc kết hòn…

Đọc bài viết
Ung thư

Chẩn đoán và điều trị ung thư gan theo y học cổ truyền

Can nham (ung thư gan nguyên phát) 1.  Đại cương: + Can nham tính nguyên phát là chỉ 1 loại u (thũng lưu) ác tính nguyên phát tại tạng can. Bệnh có thể phát ở mọi lứa tuổi từ trẻ 2 tháng tuổi đến người già 80 tuổi; tuổi trung bình là 43,7; tỷ lệ cao nhất vào tuổi 40 – 49; nam nhiều hơn nữ. ở Trung Quốc và Việt Nam, can nham chiếm tỷ lệ tương đối cao. Tỷ lệ tử vong do bệnh này đứng vào hàng…

Đọc bài viết
Ung thư

Chẩn đoán và điều trị ung thư vú theo y học cổ truyền

nhũ nham (ung thư vú) 1.  Khái niệm theo YHCT . Do khí – huyết bất túc ảnh hưởng tới thận, thận sinh cốt tủy, tủy sinh huyết, ứ đọng lại thành thũng lưu. Đàm thấp bất hòa. Nếu không điều trị kịp thời sẽ tụ lại thành nhũ nham, cũng có thể do độc tà từ ngoài xâm phạm vào kết hợp giữa phục tà và tâm cảm mà phát sinh bệnh; làm cho tạng phủ hư hao mà chủ yếu là can, thận; liên quan tới thất tình,…

Đọc bài viết
Ung thư

Chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày theo y học cổ truyền

Vị nham (ung thư dạ dày) 1.Đại cương. Vị nham là một loại u ác tính, phát sinh ở lớp tuyến thượng bì của niêm mạc dạ dày. Đặc điểm lâm sàng: ở thời kỳ đầu thường là triệu chứng và thể bệnh không rõ ràng; ở thời kỳ giữa thường xuất hiện đầy đủ các triệu chứng, do vị trí dạ dày không cố định, di chuyển nhiều cho nên triệu chứng lâm sàng cũng khác nhau theo vị trí. Điều trị có những khó khăn nhất định. Hiện…

Đọc bài viết
Ung thư

Chẩn đoán , điều trị ung thư cổ tử cung theo y học cổ truyền

Ung thư Cổ tử cung (cổ tử cung nham) 1. Đại cương. Là một loại thũng lưu ác tính ở cơ quan sinh dục nữ giới. Đặc điểm lâm sàng ,thời kỳ đầu thường triệu chứng nghèo nàn, bệnh nhân thường không có cảm giác gì đặc biệt, chỉ khi thũng nham phát triển đến mức độ nhất định thì triệu chứng mới rõ, chủ yếu là bài xuất dịch ở âm đạo, sau kỳ kinh thấy âm đạo xuất huyết. Thời kỳ đầu xuất huyết là do tiếp xúc,…

Đọc bài viết
Bệnh thần kinh

Chẩn đoán và điều trị suy nhược cơ thể theo Y học Cổ truyền

1. Đại cương. Định nghĩa Trung y mô tả suy nhược thần kinh trong phạm trù “ Bất mi “,“Kinh quí “, “Kiện vong “mất ngủ hay mê. Triệu chứng chủ yếu là đau đầu nặng nề, trí nhớ giảm, tâm quí, di tinh, suy nhược cơ thể, sức đề kháng giảm sút; gặp nhiều ở người lao động trí óc, phát bệnh từ từ. Nguyên nhân bệnh lý Suy nghĩ quá độ, tinh thần quá căng thẳng, do mắc một số bệnh mạn tính kéo dài, chức năng tạng…

Đọc bài viết