Hội chứng bệnh theo YHCT

Chứng tiểu trường khí trệ

I. Khái niệm

Chứng Tiểu trường khí trê còn gọi là Tiểụ trườịttg khí thống. Chứng này là tên gọi chung do ngoại cảm hàn tà, âm hàn ngưng trệ ở Tiểu trường, khí cơ không thư sướng, nếu xuất hiện chứng đau thất ở bụng dưới hoặc Tiểu trường từ phía dưới khoang bụng đi vào bộ phận âm nang làm cho khí trướng trệ và đau; Bệnh phần nhiều do ngoại cảm hàn tà, hoặc tình tự ức uất, cáu giận gào khóc gây nên.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là bụng dưới đau thất, trướng bụng ruột sôi, âm nang sận thống, rệu lựội trắng mỏng, mạch Trầm Huyền hoặc Trầm Hoạt.,

Chứng Tiểu trường khí trệ thường gặp trong các bệnh Hàn sán, Khí sán và Phúc thống.

Cần chẩn đoán phân biệt với chứng Tiểu trường hư hàn.

II Phân tích

Trong bệnh Hàn sán, chứng Tiểu trường khí trệ phàn nhiều biểu hiện các chứng trạng âm nang co rút và đau, ưa ấm sợ lạnh, hoặc cơ thể lạnh, chân lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch Trầm Huyền. Bệnh đa số do nầm lâu nơi đất ẩm, trời ỉạnh lội nước bị cảm nhiễm tà khí hàn thấp đến nỗi hàn thấp ngưng trệ. Mạch của Túc Quyết âm Can, chằng qua bộ phận sinh dục, đi qua phía trong bụng dưới, bị hàn ngưng khí trệ đi vào đường lạc cửa Quyết âm mà thành bệnh. Sách Chư bệnh nguyên hậu luậĩi viết: Các bệnh Sán, âm khí tích ở trong, lại bị thêm hàn khí, khiến cho doanh vệ không điều hòa, khí huyết hư yếu, cho nên phong lạnh đi vào trong bụng, núk thành bệnh Sán. Điều trị nên ôn Can tản hàn, cho uống bài Noãn Cam tiễn (Cảnh Nhạc toàn thư).

– Nếu bệnh Khí sán gặp ở chứng Tiểu trường khí, phần nhiều xuất hiện chứng âm nang sưng trướng, Cao hoàn trướng đau lệch một bên, bụng dưới kết trệ khó chịu, lúc chùng, lúc căng, thường do cáu giận hốặc gào khóc, mệt nhọc quá mức mà phát cỡn đau, rêu lưỡi mỗng, mạch Huýền; ồây là do tình chí ức uất, Can uất kiií.trệ, dồn xuống Cao hoàn gây nên sưng đau. Như thê* trạng vổn hừ yếu, gắrig sức quá mẹt nhọc, mệt nhọc thì khí háo, khí hư hạ hăm đến nỗi Cao hoàn ở bụng dưới sá xuống và đau hình thành Khí sán. Lý Diên nói: “Khí san bên trên liến vối Thận đu, bên dưới liền với âm nang, khi bị uất ức gào khtíc tức giận thĩ trướng, hơậc mệt nhọc cưỡi ngựa làm cho hồn ngoại thận sưng trướng”. Khí trệ thuộc Thực, nên sớ Catt lý khĩ, cho uống bài Thiên thai ô dược tán (Y học phát minh). Khí háitì thuộc Hư, nên ích khí nâng hăm lên, cho uổng Bổ trung ích khí thang (Tỳ Vị luận).

– Chứng Tiểu trường khí gập trong bệnh Phúc thống phần nhiều có chứng đau thất bụng dưới, đau mà cự án, trướng bụng sôi bụng, gặp sự cáu giận phiền não thì dễ phát cdn đau hoặc đau tăng, gặp hơi ấm hoặc trung tiện thì giảm đau; rêu lưỡi mỏng, mạch Huyền Tế, điều trị chủ yếu phải thư Can điều khí, cho uống Tần định ngô thù du thang tKim Quỹ dục) hợp với Thược dược cam thào thăng (Thương hàn luận) gia giảm.

Chứng Tiểu trường khí trệ có liên quan tới hàn ngưng khí trệ thuộc Cạn kinh; Do đó điều trị phần nhiều chủ. yếu phải sơ Can lý khí. Trên lâm sàng, những người bị chứng Sán khí nên khuyên họ giữ ấm, hạn chế lao động mệt nhọc quá mức, tính tỉnh cần thư thái để đề phòng xúc động phát sinh chứng nầy.

III. Chẩn đoân phân biệt

Chứng Tiểu trường hư hàn vối chứng Tiểu trường khí trệ, cả hại đều là bệnh, biến ở Tiểu trường, đều cđ chứng trạng chủ yếu là đâu bụng. Nhưng tíĩih chất đaú bụng khắc nhầu. Một loại là Hư chứng. Một loại là Thực chứng.

Chứng Tiểu trường hư hàn phàn nhiều do cơ thể vốn trung dương bất túc, hoặc uống lạnh thương thực kéo dài tạo thảnh tình thế Tỳ dương bất túc, âm hàn thịnh ở trong, công năng biến htía vật chất của Tiểu trường mất điều hòa, có thể xuất hiện các chứng trạng bụng dưới đau âm lưa xoa bóp, sôi bụng đại tiện lỏng ra đồ ăn khộngtiêu, tiểu tiện trong dài, rêu lưỡi trấng nhợt, mạch Tế Hoãn v.v… Còn chứng Tiểu trường khí trệ có liên quan, tới hàn ngưng khí trệ ở Can kinh, phần nhiều do ngoại cảm hàn tà, hàn ngưng khí trệ ở Tiểu trường, có chứng bụng dưới đau gấp, đau mà cự án, Tiểu trường sa trệ, âm nang sản thống v.v… triệu chứng đau bụrig thường liên cán tới biến htía tình tự, lo bủồn cáù giận, gào khđc la thét thường khiến cho tĩnh thế bệnh tăng thêm. Lâm sàng có thể căn cứ vào tính chất đau bụng với những đặc điểm dị biệt mà chẩn đoán phân biệt.

IV. Trích dẫn y văn ,

Các bệnh Sán khí, bụng dưới và cao hoàn sưng đau, lúc phất lúc ngìíng là bệnh này. Nhưng chứng Sán bất nhất, như sách Nội kinh bảo là Hò sán là chỉ loại ngoại thận lên xuốhg thất thường, cđ khi bảo là Đòi sán là chỉ loại sưng to ngoan cố không cố cảm giác đau… Cũng có loại Tiểu trường sán, như nói ở Tà khí tạng phủ bệnh hình thiên là chỉ loại này (Tạp chứng ‘mô – Cảnh Nhạc toàn thư).

Bài viết liên quan

Leave a Comment