Hội chứng bệnh theo YHCT

Chứng bàng quang hư hàn

1. Khái niệm

Chứng Bàng quang hư hàn ỉà tên gọi chung cho những biểu hiện lâm sậng cho Thận dương hư suy mât chức nãng sưởi ấm, xuất hiện chứng hậu Bàng quang hư lạnh không khả nâng chế ước được thủy dịch; bệnh phần nhiều do tuổi cao Thận khuy hoặc tiên thiên bất túc, hoặc do mệt nhọc quá độ, ốm lâu Thận khuy gây nên.

Biểu hiện lâm sàng ,chủ yếu là tiểu tiện nhiều lần trong dài hoặc giỏ giọt khống gọn bãi, họặc di niệu, hoặc tiểu tiện không tự chủ, sấu: mật tráng nhợt, tinh thần mệt mồi, lưng gối mềm yếu, lưỡi nhạt rêu lưỡi tráng, mạch Trầm Nhược.

Chứng Bàng quang hư hàn thường gặp trong các bệnh Di niệu, Tiểu tiện bất câm, Long bế.

Cần chần đoán phân biệt với chứng Thận khí hư.

2. Phân tích

– Chứng bàng quang hư hàn gặp nhiều trong bệnh di niệu phần nhiều có biểu hiện đái dầm, khi tỉnh dậy mới biết, sắc mặt không tươi, gầy còm, tinh thần bất túc; đây là do Thận hư, tâm tỳ lạnh, khi hư gây nên. Theo mục Tiểu tiện bệnh chư hầu thiên sách chư bệnh nguyên hậu luận viết :”Di niệu là do bàng quang hư hàn không kiềm chế được nước cho nên như thế”; Điều trị nên điều bổ tâm thận, cổ sáp chỉ di, cho uống bài Tang phiêu tiêu tán (Bản thảo điền nghĩa)

– Nếu Bàng quang hư hàn xuất hiện trong bệnh Tiểu tiện bất cầm; biểu hiện là tiểu tiện không kịềm chế được, đi vặt nhiều lần và trong ngày, thậm chí khi làm việc hoặc đang đi bộ nước tiểu cũng són ra; bệnh thường phát về ban ngày kèm theo các chứng choáng váng ù tai, lưng gối mềm yếu; Đây là do hạ nguyên không bền, Thận dương suy vi, Bàng quang hư hàn gây nên. Mục Tiểu tiện bất cấm hậu sách nguyên hậu luận viết: Tiểu tiện bất cấm là Thần khí hư, hạ tiêu bị hiễm lạnh; Thận chủ thúy, khí của nó đi xuống thàng với âm; Thổ hư thì hạ tiếu bị lạnh, không làm ăm ắp thủy dịch, cho nên tiểu tiện không kiềm chế được; Điều trị nên làm ấm áp Thận và bong bong, giữ gìn nước tiểu, cho uống bài Thỏ ty tử hoàn (Tế sinh phương) hoặc Củng đê hòan (Cành Nhạc toàn thu).

– Trong bệnh long bế xuất hiện chứng Bàng quáng hư hàn, biểu hiện tiểu tiện giỏ giọt khó đi không có sức bài tiết, sắc mặt trắng nhợt, thần khí Khiếp nhược/ từ lưng trở xuống lạnh, lưng gối vô lực; đây là do Mệnh môn hỏa suy, khí hóa không đạt tới Bàng quang không dương thì âm cho uống bài Tế sinh Thận khí hoàn.

Chứng này thưòng gặp ở người cao tuổi và trẻ em. Trẻ em mắc chứng này phần nhiều do Tiên thiên bất túc, Thận khí chưa đầy đủ, khí ở Bàng quang không bền gây nên, thường là tiểu tiện trong giấc ngủ nên còn gọi là đái dầm, không cần chữa chạy cũng có thể .tự khỏi, Người cao tuổi thể lực yếu, Thận khí sụy dần, Thận dương bất túc, phần nhiều gặp ở công năng của ‘Bàng quang giảm yếu, ban ngày tiểu tiện, vãi đái không kiềm chế đứợc, sức bài tiết yếu, khi đi ngủ thì tiểu tiện vặt nhiều lần, sợ lạnh chận tay lạnh, sác mặt đen xạm, trong lâm sàng điều trị nên “nhân nhân chế nghi” lấy bổ mạnh hạ nguyên, bồi bổ cái gốc làm nhiêm chính.

Chứng này cũng thường gặp ở khí hậu quá giá lạnh, vì mùa Đông âm thịnh Dương ẩn náu, âm thấng dương, lúc này nôn coi trọng ôn bổ.

3. Chẩn đoán phận biệt

Chứng Thận khí hư với chứng Bàng quang hư hàn: Nguyên nhân bệnh của hai chúng này giống nhau, đều có thể xuất hiện chứng trạng bài tiết tiểu tiện khác thường như tiểu tiện trong dài, đêm tiểu tiện nhiều lần hoặc tiểu tiện không tự chủ. Nhưng chứng Thận khí hư là do nguyên khí ở trong Thận hư suy gây nên, nếu ở trong bệnh đau lưng thì biểu hiện lưng đau ê mỏi dẳng dai không dứt, lưng gối yếu sức, quá mệt nhọc thì đau tăng, nằm nghỉ thì giảm nhẹ. Nếu ở trong bệnh Huyễn vựng thì thấy choáng đầu hoa mất, tai ù tai điếc, tinh thần ủy mị; Nếu Thận khí hư ở trong bệnh Dương nuy Di tinh có thể thấy chứng sinh lý bất lực, di tinh tảo tiết, sinh lý giảm sút, tinh thần mệt mỏi, chân tay mềm yếu. Nếu ở trong bệnh Hư lao có thể thấy chứng đàu choáng tai ù, lưng gối mềm yếu, đêm tiểu tiện nhiều làn v.v… Còn chứng Bàng quang hư hàn chỉ gặp ở trong các bệnh Di niệu, Tiểu tiện bất cấm và Long bế. “Bàng quang là chức quan châu đô, là nơi chứa tân dịch, khí hóa có thể từ đấy mà ra”. Bàng quang hư hàn không thể ấm áp kiềm chế thủy dịch thì hình thành chứng trạng tiểu tiện nhiều lần trong dài hoặc giỏ giọt không dứt, hoặc són đái, đái dầm, đái không tự chủ. Như vậy thì thấy phạm vi biểu hiện lâm sàng của hai chứng hậu khác nhau. Loại trên khá rộng, ngoài sự biến đổi khác thường của tiểu tiện còn bao quát cả các loại bệnh biến do Thận khí hư gây nên so với loại sau đơn thuần là bài tiết tiểu tiện khác thường tự thấy những điểm khác nhau.

4. Trích dấn y văn

Bàng quang bị lạnh thì tiểu tiện nhiều lần sắc trong trắng (Luận Bàng quang Phủ hư thực hàn nhiệt tử sinh nghịch thuận mạch chứng thư pháp – Trung tạng kinh).

Bài viết liên quan

Leave a Comment