Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Lời tựa cuốn sách Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

TỰ ĐỀ TỰA   Mỗi bệnh có riêng một phương thuốc chữa bệnh Mỗi phương thuốc có một vị thuốc Mỗi vị thuốc có công dụng riêng của nó Nên không biết rõ tính năng của vị thuốc như: Thẩm dược Tính dược thì làm sao biết dược phương bài thuốc? Thẩm phương, tính phương. (Tính chất bài thuốc) lại không thể tình tự, tình thuật dược. Đề cao việc trị liệu không phải nói xuông được. Các vị thuốc có thứ là cỏ, đá, xương, đặc biệt là thịt,…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc sài hồ và thăng ma

SÀI HỒ CÙNG THĂNG MA Công hiệu khác nhau Sài hồ và Thăng ma đều là thuốc phát tán phong nhiệt ở ngoài biểu, thăng dương, tác dụng gần giống nhau, cho nên thường dùng thay thế cho nhau. Nhưng thực tế hai vị thuốc này công hiệu không giống nhau: Sài hồ có tác dụng tán biểu ở thiếu dương kinh, tả ở khu vực bán biểu, bán lý. Còn Thăng ma thì phát tán nhiệt ở cơ biểu thuộc dương minh kinh. Sài hồ sơ can giải uất,…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc sài hồ và cát căn

SÀI HỒ CÙNG CÁT CĂN Công hiệu khác nhau Sài hồ và Cát căn đều là vị thuốc thăng dương, phát tán biểu tà, Trong lâm sàng thường dùng phối hợp. Nhưng trong thực tế hai vị thuốc này công dụng không giống nhau, cần được xem xét kỹ trong sử dụng. Công hiệu chủ yếu phân biệt như sau: Sài hồ tán tà ở thiếu dương kinh, bán biểu, bán lý. Cát căn tán tà ở cơ biểu dương minh kinh, chuyên giải và đẩy lùi nhiệt ở cơ.…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc thăng ma và cát căn

THĂNG MA CÙNG CÁT CĂN Công hiệu khác nhau: Thăng ma và cát căn đều là vị thuốc thăng dương, cho ra mồ hôi, chữa bệnh sởi chẩn công hiệu, cho nên thường dùng hai vị phối hợp. Và lại Thăng ma thăng dương công dụng nhanh hơn; còn Cát căn lực thăng dương trì hoãn. Thăng ma dùng để tán nhiệt ở dương minh vị, mà hay giải được chất độc, tán được ứ. Mà Cát căn giải được tà ở dương minh cơ làm cho da có vết…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc cát căn và hà diệp

CÁT CĂN CÙNG HÀ DIỆP Công dụng khác nhau Cát căn cùng Hà diệp đều là thuốc thanh nhiệt, đều có tác dụng thăng phát dương khí Nhưng cát căn thiên về thanh nhiệt ở dương minh kinh hà diệp thiên về giải thử nhiệt. Cát căn thăng đề khí tỳ vị, lực nó hòa hoãn. Hà diệp không những không thăng dương khí tỳ vị, mả thiên về nhập vào gan, để thăng khí của gan, mật, lực của nó lại mạnh. Ngoài ra Cát căn còn giải cơ…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc ma hoàng và quế chi

MA HOÀNG CÙNG QUẾ CHI Công dụng khác nhau Ma hoàng và quế chi đều là vị thuốc có khả năng phát tán được phong hàn. Nhưng ma hoàng sở trường làm ra mồ hôi qua lỗ chân lông, giải biểu, lực rất mạnh, còn có khả năng vào phổi, bình được suyễn, và lợi tiểu tiện. Quế chi sở trường dùng thông bế, giải cơ, phát hãn, lực chậm hoãn, và cũng có khả năng bổ tim, thông kinh mạch, thủy khí. Chủ trị khác nhau 1.    Ma hoàng…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc ma hoàng và hương nhu

MA HOÀNG CÙNG HƯƠNG NHU Công dụng khác nhau Ma hoàng và hương nhu đều là vị thuốc phát hãn, lợi thủy. Nhưng ma hoàng sở trường dùng phát tán, phong hàn tà vào cuối mùa đông. Còn hương nhu thì phát tán  khí lạnh trong nắng nóng. Ma hoàng lợi thủy ở phổi, mở quy môn. Hoắc hương lợi thủy có ba lẽ: phát biểu để khai quỷ môn, khai phế để tẩy rửa cho sạch, thông điều thủy đạo, thay đổi nước ở bàng quang. Những công dụng…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc ma hoàng và phù bình

MA HOÀNG CÙNG PHÙ BÌNH Công dụng khác nhau Ma hoàng và phù bình đều là vị thuốc phát hãn, lợi thủy. Nhưng ma hoàng cay, ôn, phát biểu tà phát tán phong hàn. Mà phù bình thì cay, lạnh phát biểu tà, sơ tán phong nhiệt. Ma hoàng lợi thủy ở phế, phát hãn để thông điều thủy đạo. Phù bình lợi thủy, không chỉ có ở phổi, phát hãn, mà còn trừ được nhiệt, giải độc, táo thấp, dẫn đường cho nhiệt đi xuống. Ngoài ra ma hoàng…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

VỊ thuốc hương nhu và phù bình

HƯƠNG NHU CÙNG PHÙ BÌNH Công dụng khác nhau Hương nhu và phù bình đều là thuốc phát biểu, lợi tiểu, nhưng hương nhu cay, ôn, phát tán được tà khí là âm thử – Phù bình cay, hàn sơ tán phong nhiệt – Hương nhu lợi thủy ở phổi, phát hãn để thông lên, hòa trung kiện tỳ, điều hòa tam tiêu để thông xướng cho nhiệt đi xuống, biểu lý phân tiêu để thông thủy đạo. Ngoài ra hương nhu giải thử, Phù bình khu phong giải độc.…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc bạch chỉ và kinh giới

BẠCH CHỈ VÀ KINH GIỚI Công dụng khác nhau Bạch chỉ và kinh giới đều là vị thuốc cay, ôn để giải biểu không phải chỉ có vào khí phận, mà còn chạy vào huyết phận, đều có tác dụng phát tán phong hàn xử lý huyết, có tác dụng tiêu thũng – Nhưng bạch chỉ cay, thơm, ôn táo, chủ yếu vào dương minh kinh. Tán hàn mạnh, và có khả năng thông tỵ khiếu, táo thấp, hoạt huyết, trừ mủ kinh giới cay, ôn nhưng không táo chủ…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc kinh giới và bạc hà

KINH GIỚI CÙNG BẠC HÀ Công dụng khác nhau Kinh giới cùng bạc hà đều là thuốc thơm, cay dùng phát tán, sơ biểu, thanh lợi ở đầu và mắt, và cả đến bệnh chẩn ngứa ở yết hầu, thường dùng phối hợp cả hai vị. Nhưng mà kinh giới tính ôn, chủ yếu chữa phong hàn ở biểu và kiêm chữa sang thũng, cầm máu, khỏi động kinh co giật. Còn bạc hà tính lương (mát) chủ yếu chữa sơ tán phong nhiệt tà ở biểu, kiêm thông khí…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc kinh giới và phòng phong

KINH GIỚI CÙNG PHÒNG PHONG Công hiệu khác nhau Kinh giới và phòng phong đều thuộc về thuốc cay, ôn giải biểu, đều có khả năng  khu phong phát biểu và vào huyết phận, đều có khả năng cầm máu. Nhưng kinh giới phát hãn với sức mạnh có thể thanh đầu và mát, lợi cho yết hầu, thâu suốt được bệnh sỏi chẩn. Còn phòng phong khu phong thắng lợi, vả lại thắng được thấp, hết đau. Kinh giới cầm máu cay, ồn thông lợi huyết mạnh, tán ứ…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc cúc hoa và mộc tặc

CÚC HOA CÙNG MỘC TẶC Công hiệu khác nhau Cúc hoa và mộc tặc đều là vị thuốc sơ tán phong nhiệt, làm sáng mắt. Nhưng cúc hoa hơi hàn, vị ngọt, đắng, dùng thanh nhiệt, làm mát gan lực rất mạnh, lại kiêm giải độc, bình can, thế dương có tác dụng tốt. Mộc tặc tính bình, tác dụng thanh lương không bằng cúc hoa nhưng nó sở trường làm hết nhử mắt. Cả hai vị thuốc này đều vào huyết phận. Cúc hoa lợi huyết khí cơ lẽ…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc tang diệp và thuyền thoái

TANG DIỆP CÙNG THUYỀN THOÁI Công hiệu khác nhau Tang diệp và thuyền thoái đều vào phế kinh và can kinh, đều có công dụng tán phong nhiệt, thanh can, làm sáng mát. Nhưng tang diệp ngọt, hàn, thanh nhuận, vào khí; tẩu huyết cho nên thanh được phế, nhuận được táo, lương được huyết. Còn thuyền thoái thiên vào can, vào khí, chữa được: Khu phong, khỏi được động kỉnh co giật, và còn làm sạch nhử mắt. Chủ trị khác nhau 1.  Tang diệp dùng chữa mắt mờ,…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc tử tô và sinh khương

TỬ TÔ CÙNG SINH KHƯƠNG Công dụng khác nhau: Tử tô và sinh khương đều là vị thuốc phát biểu, tán hàn, giải được chất độc của cá và cua. Cho nên trong lâm sàng thường phối hợp sử dụng. Nhưng tử tô sở trường lý khí và khoan trung, sắc tia nên vào huyết phận, thông mạch, hòa doanh. Còn sinh khương thì ôn trung chi ấu, chữa đờm, khỏi ho, nên làm cho tinh thần thông suốt. Sinh khương thông được thân mình vì có vị cay vào…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc đại hoàng và mang tiêu

ĐẠI HOÀNG CÙNG MANG TIÊU Công hiệu khác nhau Đại hoàng tả hạ, đạo trệ công dụng cùng mang tiêu giống nhau cho nên ăn uống bị tích trệ từ lâu, thực nhiệt ủng trệ, đại tiện táo kết (bón rắn) thường phải dùng cả hai thứ phối hợp. Nhưng đại hoàng đãng hàn, đã hay thanh tả thực nhiệt ở tràng vị tích trệ, lại vào huyết phận, thanh nhiệt ở huyết phận, phá ứ và phá tích, thay cũ tạo ra mới. Còn mang tiêu mặn, hàn khả…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc hỏa ma nhân và úc lý nhân

HỎA MA NHÂN CÙNG ÚC LÝ NHÂN Công hiệu khác nhau Hỏa ma nhân nhuận táo thông tiện cùng với Úc lý nhân gần giống nhau. Cho nên thường hay dùng phối hợp. Nhưng hỏa ma nhân tính vị ngọt, bình, nhiều chất đầu. Nó còn kiêm tân, ích huyết. Úc lý nhân cay đắng, tính bình, hạ khí, lợi thủy. Ngoài ra hỏa ma nhân còn hoạt huyết, Úc lý nhân phá huyết cho nên mọi việc không cùng giống nhau. Chủ trị khác nhau 1.   Hỏa ma nhân…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc phục linh và chư linh

Công hiệu khác nhau Phục linh và chư linh đều là vị thuốc thẩm tháp, lợi thủy, nhưng bạch phục linh thiên vào khí phận, thấm khắp ở tỳ, hóa đờm, kiêm kiện tỷ bổ trung công dụng minh tâm an thần. Chư linh thiên vào huyết phận. So sánh với phục linh thì chư linh lương không có tác dụng bổ. Về lợi thủy so với phục linh thì mạnh hơn, cho nên có công dụng lợi hạ tiêu thấp nhiệt. Chủ trị khác nhau 1.    Phục linh trị…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc chư linh và trạch tả

Chủ trị khác nhau 1.    Chư linh chủ trị thủy thũng – trạch tả lại chủ giảm khát. Chư linh là vị thuốc thường dùng chữa bệnh thủy khí. Như “Kim quỹ yếu lược” có bài chư linh thang, trị mạch phù, phát nhiệt, khát đói uống nước, tiểu tiện không lợi “tiểu phẩm phương” trị tử lâm người có thai, đái dắt ra nước màu đen “tử mẫu bí lục” chữa đàn bà có mang bị thủy thũng tiểu tiện không lợi, đều phải dùng chư linh làm thuốc…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc sa tiền tử và hoạt thạch

Chủ trị khác nhau 1.    Sa tiền tử chủ trị lâm bệnh (tiện bế đái dắt) Hoạt thạch lại chữa thấp ôn, thử bệnh phát nhiệt Sa tiền tử lợi thủy, thông lâm, nên dùng chữa đái dắt. Như “phổ tế phương” trị tiểu tiện nhiệt, bế không thông. Dùng sa tiền tử, xuyên hoàng bá, bạch thược, cam thảo dùng nước sắc uống dần. “Mai sư tập nghiệm phương” trị đàn bà có mang bị bệnh lâm, tiểu tiện không lợi, thủy đạo nhiệt không thông dùng sa tiền…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc Ý dĩ nhân và đông qua tử

Công hiệu khác nhau Dĩ nhân và đông qua tử đều có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp khỏi được bệnh tê dại, cũng là để chữa tràng thân (dạ dày bị tê dại). Phổi bị tê cũng phải dùng thuốc này. Nhưng y dĩ ngọt làm thanh đàm, lại có chất bổ, kiện tỳ bổ phế, giải được bệnh tê liệt. Mà đông qua tử tính hàn, chất hoạt, lại có công dụng tả, trên có khả năng thanh phế, hoạt đàm, dưới cơ thể tiêu thấp nhiệt ở…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc mộc thông và thông thảo

Hiệu quả khác nhau Mộc thông và thông thảo đều là thuốc thanh nhiệt lợi tiểu thông hành kinh lạc. Nhưng thông thảo ngọt, đắng, tinh hương, sắc trắng, khí vị nhẹ nhàng, chữa tiết phế lợi tiểu tiện, hạ nhũ chấp, tuyên thượng khiếu. Mộc thông vị đắng, lực tiết giáng mạnh, sở trường tiết hào (!), kiêm thống khi huyết lợi cửu khiếu. Chủ trị khác nhau 1.    Mộc thông chủ tâm nhiệt – thông thảo chủ thấp ôn Mộc thông đắng, hàn vào tâm kinh – có…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc cồ mạch và biển súc

Công hiệu khác nhau Cồ mạch cùng biển súc đều là vị thuốc thanh nhiệt lợi tiểu tiện, chữa bệnh lâm (đái dắt) rất hay cho nên dùng chữa thấp nhiệt gây nên tiểu tiện không thông, bệnh đái dắt đau đớn cũng dùng để chữa được Nhưng cồ mạch đắng, hàn, thiên về thanh nhiệt, giảng hòa, và lương huyết, phá ứ, thông kinh. Biển súc đắng, bình, lực thanh nhiệt không bằng cồ mạch, mà lợi thủy, tiết thấp cũng mạnh như cồ mạch lại hay táo thấp…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc kim tiền thảo và nhân trần

Công hiệu khác nhau Kim tiền thảo cùng với Nhân trần đều là những vị thuốc thanh nhiệt lợi thấp, có công dụng thanh can lợi đởm. Cho nên can đởm bị thấp nhiệt thường phối hợp dùng 2 vị để chữa. Nhưng kim tiền thảo ngọt, mặn, hơi hàn, thiên về làm mềm chất rắn kiên cố, tan đá, lợi đởm, dùng rất mạnh. Mà nhân trần đắng, hàn, giáng tiết (đi xuống) thiên về làm giảm màu vàng, lợi thủy, lợi can, có tác dụng lớn. Hai vị…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc đại kích và cam toại

Công hiệu khác nhau Đại kích và cam toại đều là vị thuốc đắng, hàn, có độc, đều có khả năng tả thủy, thoái đàm. tiêu thũng, tán kết. Nhưng bên trong cam toại tả thủy mãnh liệt hơn, tìm vào những chỗ khó khăn (cốc đạo). Tính hay hành kinh để tiêu thủy thấp, phá tích. Đại kích tự lực tả thủy không bằng cam toại. Vả lại cốc đạo thủy đạo chia nhiều đường tiêu. Nó đi theo kinh lạc để phá ngưng trệ, lại còn chữa được…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc nguyên hoa và khiên ngưu

Công hiệu khác nhau Nguyên hoa và khiên ngưu (bìm bìm) đều đắng, hàn, có độc, đều có công dụng trục thủy, tiêu đàm. Nhưng nguyên hoa khinh dương, tả thủy lực rất mạnh, sở trường trục nước tụ ở bụng và sườn, kiểu chữa bệnh ghẻ lở và bệnh da vàng. Khiên ngưu tử (hột bìm bìm) chát nặng, tuy cũng rút được nước nhưng lực so với nguyên hoa thì kém vả lại nó hạ khi, tả úng trệ ở tam tiêu kiêm sát trùng khứ tích. Chủ…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc khương hoạt và độc hoạt

KHƯƠNG HOẠT CÙNG ĐỘC HOẠT Công hiệu khác nhau Khương hoạt cùng độc hoạt đều là vị thuốc cay đắng ôn đều có công dụng khử phong thấp, giảm đau rất hay. Cho nên thường dùng phối hợp để chữa phong hàn thấp tý. Nhưng khương hoạt khí hương rất mạnh. Phát tán rất mạnh, có thể đưa lên đến đỉnh cao nhất tận đỉnh đầu, đồng thời đi ngang ra tứ chi. Có sở trường tán cơ biểu đến trên nửa người chữa tà phong kèm thấp. Kiêm làm…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc tần bông và uy linh tiên

TẦN BÔNG CÙNG UY LINH TIÊN Công hiệu khác nhau Tần bông, uy linh tiên đều có tác dụng tán phong khử thấp, thông kinh lạc, lợi tiện, nên thông các phủ, dẫn thấp nhiệt theo đường đại tiểu tiện ra. Cho nên trừ được bệnh cốt chưng, giảm được hoàng đảm. Uy linh tiên cay, mặn, tính ôn. Tán ôn cho nên thông mà đạt tới thượng tiêu – mặn, ôn nên sẽ lợi, đạt tới hạ tiêu, triệt thượng, dẫn hạ, thông lợi tiểu tiện thanh tán, cách…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

VỊ thuốc ngũ da bì và tang ký sinh

NGŨ DA BÌ CÙNG TANG KÝ SINH (TẦM GỬI CÂY DÂU) Công hiệu khác nhau Ngũ da bì cùng tang ký sinh đều là thuốc trừ phong thấp bổ gan, thận, mạnh gân cốt rất có công hiệu. Nhưng ngũ da bì cay, đắng, ôn – Cay hăng hành khí tán huyết – Ôn trù được hàn, hoạt huyết; đắng ôn táo thấp, kiện tỳ thống huyết. Cho nên trừ được ứ. Vị này đắng nên vào tâm kinh, nên trừ được âm dâm hàn. Thấp được ánh mặt trời…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc thương nhĩ tử và tần di

THƯƠNG NHĨ TỬ CÙNG TẦN DI Công hiệu khác nhau Thương nhĩ tử (quả ké) cùng với tần di đều là những vị thuốc vào phế kinh để tán phong, thông khiếu, khỏi ngạt mũi rất công hiệu. Những bệnh về mũi thường dùng đến các vị thuốc này. Nhưng thương nhi tử tính cay, đắng, ôn. Cay thi tán.. đắng thì táo thấp. Dùng tán phong trừ thấp có tác dụng mạnh hơn, vả lại có khả năng hoạt kinh lạc, chữa đau. Cho nên nó là thanh dược…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc xú ngô đồng và hy thiêm thảo

XÚ NGÔ ĐỒNG CÙNG HY THIÊM THẢO Công hiệu khác nhau Xú ngô đồng cùng hy thiêm thảo đều là vị thuốc khử phong thấp có công dụng lợi gân xương. Nhưng bên trong, xú ngô đồng tính dương vào can kinh để khoan cân hoạt huyết trừ được phong thấp ở cân mạch. Hy thiêm thảo tinh hàn vào thận kinh, hay trừ phong thấp ở gân cốt- Ngoài ra xú ngô đồng bình can mà hy thiêm thảo lương huyết giải độc cầm máu hay đứt mạch máu…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc mộc qua và ý dĩ nhân

MỘC QUA CÙNG Ý DĨ NHÂN Công hiệu khác nhau Mộc qua cùng ý dĩ nhân đều có công dụng khử thấp, thư giãn gân bổ tỳ, hòa vị. Nên chữa được cước khí, chứng tý đau co quắp, với bệnh tiết tả cũng chữa được. Nhưng mộc qua tính vị chua, ôn, công dụng thiên về thu lại, lại hay vào can kinh thư giãn gân, liễm phế, bổ tỳ, hòa trệ khí, cố thoát khí. Ý dĩ nhân tính ngọt, nhạt, lương, công dụng thiên về lợi lại…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc can khương và sinh khương

CAN KHƯƠNG CÙNG SINH KHƯƠNG Công hiệu khác nhau Can khương khí vị cay, nóng. Nó giữ ở một nơi, chứ không chạy. Dùng để ôn trung, tán hàn hồi dương cứu nghịch hóa đàm rất tốt, giải biểu, phát tán là thứ yếu. Sinh khương khí vị cay, ôn trung chỉ ẩu là thứ yếu. Lại có chỗ khác nhau – sinh khương thông thần minh. Có khả năng dùng nhiều chủng loại nguyên nhân làm cho thần hồn, thần chí khác thường. Can khương phá huyết, là yếu…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc phụ tử và nhục quế

PHỤ TỬ CÙNG NHỤC QUẾ Công hiệu khác nhau Phụ tử rất cay, rất nhiệt, tính thuần dương, mạnh mẽ. Khí vị đều phong phú, công dụng thiên về điều trị bên trong, dùng ấm chân tâm dương, bổ tỳ dương, ấm can dương, bổ mệnh môn hỏa hồi dương cứu nghịch, tán hàn, trừ thấp, khỏi đau, có khả năng chạy hết 12 kinh lại phá được tích tụ kiên cố (bệnh tích). Nhục quế, cay, ngọt nhiệt, khi vị thuần dương, đưa lên trên tán được biểu, tán…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc Ngô thù du và tiểu hồi hương

NGÔ THÙ DU VÀ TIỂU HỒI HƯƠNG Công hiệu khác nhau Ngô thù du và tiểu hồi hương đều lý khí, đều có công dụng ôn lý, khử hàn, chỉ thống cơ nhục, thích ứng dùng cho hàn ở bên trong chữa các bệnh khí đồi, sán thống, cước khí. Nhưng xét về bên trong hai vị thuốc đó thì: Ngô thù du cay, đắng, đại nhiệt, thiên về can kinh kiêm nhập tỳ thận. Tính nó hạ khí giáng khí nghịch từ trên xuống rất nhanh, rất hay tán…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc thảo quả và nhục đậu khấu

THẢO QUẢ CÙNG NHỤC ĐẬU KHẤU Công hiệu khác nhau Thảo quả vị cay, tính nhiệt, bạo liệt khí trọc – Thiên về tỳ, chữa ôn táo tỳ hàn, táo thấp, hóa trọc, trừ đàm, ngược. Nhục đậu khấu vị cay, tính ôn, thiên về tỳ kiêm đại tràng, ôn trung, tán hàn, táo thấp lực không bằng thảo quả. Nhưng hay hạ khí ở ruột, nhuận thận, chỉ tả. Nó là thuốc của trung hạ tiêu vậy. Cùng với thảo quả chuyên chủ trị trung tiêu, nhưng có khác…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc ngải diệp và nhục quế

NGẢI DIỆP CÙNG NHỤC QUẾ Công hiệu khác nhau Ngải diệp cùng nhục quế đều có công dụng làm ấm hạ tiêu khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh chỉ thống. Nhưng ngải diệp cay ôn kiêm vào tỳ kinh, tính ôn ấm mà không mãnh liệt, không những ôn thông khí huyết, điều kinh, mà còn cầm huyết, an thai. Nhục quế cay, ngọt rất nhiệt, khi ôn nhiệt mãnh liệt, cho nên hồi được dương cứu được nghịch, dẫn hỏa quy nguyên hành huyết, trụy thai, mà không…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc hoắc hương và bội lan

HOẮC HƯƠNG CÙNG BỘI LAN Công hiệu khác nhau Hoắc hương và bội lan đều có khả năng phát biểu giải thử, hòa trung, hóa thấp Hoắc hương thơm, cay, ôn nên phát tán được thử tà lực khá mạnh có khả năng lý khí chữa nôn mửa. Bội lan cay, lực phát tán không bằng hoắc hương lại thiên về thanh, nên hóa được trọc, trừ được uế so với hoắc hương lại hơn về mặt này. Chủ trị khác nhau 1.    Hoắc hương là thuốc chữa thử thấp…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc tây qua và tri mẫu

TÂY QUA VÀ TRI MẪU Công hiệu khác nhau Tây qua và trị mẫu đều có công dụng thanh thử nhiệt, giải phiền khát, lợi tiểu tiện. Bệnh nhiệt, khô tân dịch miệng khát dùng thì có công hiệu – Nhưng tây qua ngọt, nhạt, nhiều nước mà hàn – Công dụng của nó chuyên thanh phế vị nhiệt thử, chỉ khát lại kiêm khả năng chữa đờm, lợi thủy. Tri mẫu đắng, hàn tính nhuận, chẳng những thanh thực hỏa ở phế vị mà còn tẩy nhiệt ở bàng…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc bội lan và trạch lan

BỘI LAN VÀ TRẠCH LAN Công hiệu khác nhau Bội lan và trạch lan cùng một loại mà có hai giống, dùng lý khí khử thấp, tiêu đàm công dụng gần giống nhau. Nhưng bội lan cay, thơm, tính bình, thiên về khí đạo, giải thù, hóa trọc trừ hư nát, trừ uế khí rất hay. Trạch lan cay, hơi ôn, thiên về tẩu huyết đạo, cho nên tính hoạt huyết, thông kinh tán kết, lợi thủy. Hai thứ ấy (bội lan và trạch lan) cũng có khác nhau. Chủ…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc thạch cao và tri mẫu

THẠCH CAO CÙNG TRI MẪU Công hiệu khác nhau Thạch cao và tri mẫu đều là thuốc thanh nhiệt giáng hỏa thanh thực nhiệt ở phế, vị, khí nhiệt, tân thương. Thường cùng phối hợp dùng. Nhưng bên trong có khác nhau: Thạch cao ngọt, đại hàn, có công dụng giải cơ thấu nhiệt, nặng về thanh giải. Tri mẫu khô, hàn, nhuận, sở trường tả hỏa, nhuận táo, nặng về thanh nhuận Ngoài ra thạch cao thanh phế nhiệt (thạch cao nướng) sinh cơ liễm sang. Tri mẫu tả…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc chi tử và trúc diệp

Công hiệu khác nhau Chi tử và trúc diệp đều là vị thuốc thanh nhiệt- trừ phiền, lợi tiểu. Nhưng xét kỹ chi tử đắng hàn, khí vị đều hậu, không những đi vào khí phận mà còn vào cả huyết phận, có công dụng tả uất nhiệt ở tam tiêu, kiêm lương huyết giải độc thanh can lợi đởm. Dùng chữa bệnh ở tâm, can, vị nhiều hơn, còn ít ở phế. Trúc diệp cay, đắng, hàn, khí vị nhẹ, thiên vào khí phận. Tính cay, hàn nên tán…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc thanh tương tử và quyết minh tử

Công hiệu khác nhau Thanh tương tử cùng quyết minh tử đều là những vị thuốc có công dụng thanh can, làm sáng mát, là thuốc trong khoa mắt thường dùng đến. Nhưng thanh tương tử đắng, hàn thanh tả can kinh thực hỏa, tán được phong nhiệt trong huyết mạnh thuộc quyết âm kinh, thanh can, minh mục, thoái ế. Công dụng tả can hỏa thì không bàng quyết minh tử, nó chỉ chữa bệnh ở gan. Quyết minh tử ngọt, đắng, mặn, hàn có công dụng bình can,…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc thạch quyết minh và thảo quyết minh

Công hiệu khác nhau Thạch quyết minh thanh can, minh mục, cùng với quyết minh tử công dụng như nhau. Những thạch quyết minh tính vị mặn, bình, chất nặng, chủ đưa xuống, hay bình can, thông lâm, nhuyễn kiên (làm mềm chỗ rắn). Thảo quyết minh, ngọt, đắng, mặn, hàn, lực bạc, khí phù khi thăng khi giáng, đã bình can giáng hỏa, lại nhuận tràng thông tiện cho nên tán được phong nhiệt. Chủ trị khác nhau 1.    Thạch quyết minh chủ trị can hỏa, thiên về chữa…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc cốc tinh thảo và mật mông hoa

Công hiệu khác nhau Cốc tinh thảo cùng mật mông hoa đều có công dụng khử phong tán nhiệt minh mục. Cho nên chữa được bệnh mắt đỏ mắt có nhiều nhử. Hai vị thường hay dùng phối hợp Nhưng cốc tinh thảo tính vị cay, ngọt, hương, vào hai kinh can, chất thì nhẹ, vừa đưa lên vừa tán ra ngoải, hay dùng cho can và vị chữa nhử mắt rất hay, dùng chữa cảm phong nhức đầu. Mật mông hoa tính vị ngọt, hàn chủ vào can kinh,…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc sừng tê giác và linh dương giác

TÊ GIÁC CÙNG LINH DƯƠNG GIÁC Công hiệu khác nhau Tê giác và linh dương giác đều là vị thuốc mặn, hàn cả hai đều có công dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, ổn định khỏi sợ hãi, hết động kinh. Tê giác vị đắng, thiên về tâm kinh, chạy vào huyết phận, chuyên trị thanh tâm lương huyết, tán ứ – công dụng năng về tâm và huyết. Linh dương giác thiên về can kinh, vào khí huyết công dụng chủ yếu thanh can, trừ phong, khỏi động…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc huyền sâm và sinh địa hoàng

HUYỀN SÂM CÙNG SINH ĐỊA HOÀNG Công hiệu khác nhau Huyền sâm thanh nhiệt, lương huyết, dưỡng âm, sinh tân dịch, cũng có công dụng như can địa hoàng. Nhưng can địa hoàng thiên vào huyết phận, so sánh về công dụng lương huyết thì huyền sâm mạnh hơn. Và lại còn có công dụng dưỡng huyết, chỉ huyết, trục huyết tý. Về điều trị thì nặng về huyết mà lại điều hòa được tâm, can, thận. Huyền sâm thiên về ẩm phận công năng giáng hỏa, giải độc thì…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc xích thược và bạch thược

Công hiệu khác nhau Xích thược và bạch thược về công dụng trị liệu gần giống nhau. Nhưng bạch thược vị chua và nặng. Công năng thiên về bổ và thu liễm. Nên hay dùng bổ thổ tả mộc (tức lả bổ tỳ thổ, tả can mộc, vì mộc thổ tương khắc), liễm âm ích doanh, dưỡng huyết, nhu can, ấm bên trong để chữa đau bịnh, và ức can hỏa, để tả nhiệt ở can, tán ứ huyết. Riêng về lợi tiểu tiện thì không bằng xích thược. Nó…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc xích thược và mẫu đan bì

Xích thược thanh nhiệt, lương huyết, có công dụng hoạt huyết hành ứ, cùng với đan bì công dụng gần giống như. Xích thược hoạt huyết, tán ứ so với đan bì thì mạnh hơn. Nhưng lương huyết, thanh nhiệt lại không bằng đan bì. Về mặt điều trị xích thược nặng về huyết, gan. Mẫu đơn bì hay thanh huyết nhiệt – đã có tác dụng thanh tà nhiệt ở huyết phận, lại còn trừ âm hỏa ở huyết phận, táo hỏa. Tuy hoạt huyết hành trệ nhưng không…

Đọc bài viết
Trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

Vị thuốc mẫu đan bì và địa cốt bì

Công hiệu khác nhau Mẫu đan bì cùng địa cốt bì đều là thuốc thanh nhiệt, lương huyết thoái cốt chưng. Mẫu đan bì vị cay, đắng, tính hơi hàn, đều có tính tân táo cả, công dụng thiên về lương huyết, hoạt huyết, chữa nhiệt chứng không ra mồ hôi. Lại đắng, nên thanh tâm nhiệt. Địa cốt bì ngọt, nhạt, hơi hàn, cũng đều có tính cam hàn thanh nhuận cả, công dụng của nó lại thiên về ích âm, thanh nhiệt trị bệnh cốt chưng có mồ…

Đọc bài viết