Lý luận cơ bản YHCT

Nét độc đáo của Hải Thượng Lãn Ông thông qua biện chứng luận trị bệnh nan y

Điểm nổi bật trong các tài liệu Y học cổ truyền Trung Hoa là sự kết hợp chặt chẽ logic giữa Y học hiện đại và Y học cổ truyền Trung Hoa. Trên cơ sở tóm lược những thành tựu của các ngành khoa học hiện đại kết hợp với những tinh hoa của nền Y học cổ truyền Việt Nam thông qua một số thư tịch Y Dược học cổ truyền Việt Nam bằng chữ Hán chữ Nôm mà Bộ môn- YHCT- Bệnh viện 103- HVQY còn lưu giữ:…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Sơ lược lịch sử Y học Cổ truyền Việt Nam

1. Việt Nam có địa sinh học riêng. Theo nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, Thời nguyên đại Trung sinh cách đây 200 triệu năm, diải đất nước ta lúc đầu như mầm xương sống hình chữ S đó là dãy núi Trường Sơn. Thời đại Tân sinh cách đây 50 triệu năm là thời kỳ tạo đất bồi đắp; hợp thành lục địa á châu, có kết cấu địa chất, địa tầng có sông, có núi… Cuối Thời kỳ Đệ Tam cách đây 10 – 20 triệu năm,…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN

VỀ MẶT SỬ DỤNG THUỐC. Thường vận dụng quan hệ biểu lý, quan hệ sinh khắc giữa tạng và phủ thành nguyên tắc bổ tả trong trị liệu. Phải biết phối hợp giữa âm và dương. Khi thận dương cang thịnh, thận âm bất túc xuất hiện hội chứng dương vượng, điều trị thường dùng đại bổ thận âm (ví dụ: dùng lục vị địa hoàng hoàn để tư thận thủy mà chế ước thận dương) gọi là hiệp pháp, làm cho thận thủy đầy đủ thì chứng thận hoả…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT PHÁP

PHÁP HÃN. Là dùng thuốc làm cho ra mồ hôi đưa tác nhân gây bệnh ra ngoài, thường được chỉ định khi tà khí còn ở biểu chứng, chủ yếu điều trị các chứng bệnh do ngoại cảm (lục dâm) gây nên, thuốc theo pháp này được chọn dùng theo 2 loại: cay mát (tân lương), cay ấm (tân ôn). Các vị thuốc cay ấm để điều trị ngoại cảm phong hàn thường trọng dụng các vị: sài hồ, cát căn, thăng ma, ngưu bàng tử, tang diệp, bạc hà,…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ VỀ HỘI CHỨNG TẠNG PHỦ

TÂM VÀ TIỂU TRƯỜNG. Chức năng chủ yếu của tâm. Tâm chủ huyết mạch và chủ về thần chí vì thế phản ứng bệnh lý trên lâm sàng thường cũng biểu hiện chủ yếu ở hai mặt “thần chí và huyết mạch”  Trên lâm sàng triệu chứng huyết mạch thường là: tâm dương hư, tâm âm hư và tâm huyết ứ trệ… biểu hiện triệu chứng của thần chí là: đam mê tâm khẩu và đàm hoả nội bế… Triệu chứng thường thấy ở tiêu trường là: ” tâm đa…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

NỘI DUNG CỤ THỂ. Vấn chẩn. Vấn chẩn là một phần trọng yếu của tứ chẩn, thông qua vấn chẩn gợi cho chẩn đoán chính xác. Nội dung chính của vấn chẩn gần giống như y học hiện đại, vừa phải giải thích triệu chứng đau hiện tại vừa phải hiểu được quá trình phát bệnh, nguyên nhân và khái quát quá trình bệnh nhân đã điều trị, phản ứng của bệnh sau uống thuốc hoặc châm. Khái quát bệnh sử và tập quán sinh hoạt, ăn uống, tình hình…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Biện chứng Bát cương: Âm – Dương

Bát cương: Âm – Dương Âm – dương là 2 cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu hướng chung của bệnh, vì các hiện tượng hàn nhiệt hư thực luôn phối hợp với nhau. Sự mất thăng bằng âm dương có 2 hình thức là thiên thắng (âm thịnh, dương thịnh), và thiên suy (âm suy, dương hư, vong âm, vong dương). 1. Âm chứng và dương chứng: Âm chứng là chứng sinh ra bởi hiện tượng âm thiên thắng, thuộc chứng thực hàn, đó là do âm thịnh…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bát cương: Âm – Dương

Bát cương: Âm – Dương Âm – dương là 2 cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu hướng chung của bệnh, vì các hiện tượng hàn nhiệt hư thực luôn phối hợp với nhau. Sự mất thăng bằng âm dương có 2 hình thức là thiên thắng (âm thịnh, dương thịnh), và thiên suy (âm suy, dương hư, vong âm, vong dương). 1. Âm chứng và dương chứng: Âm chứng là chứng sinh ra bởi hiện tượng âm thiên thắng, thuộc chứng thực hàn, đó là do âm thịnh…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Biện chứng Bát cương: Hư – Thực

Bát cương: Hư – Thực 1. Nội dung: 1.1. Chứng hư: – Hư là chính khí hư: gồm âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư do tiên thiên bất túc và hậu thiên mất điều hoà gây nên. Hậu thiên mất điều hoà thể hiện ở các mặt: tiêu hoá hấp thu kém, già yếu, bị bệnh lâu, chữa sai hại chính khí, hoặc tà khí làm tổn thương chính khí. – Biểu hiện lâm sàng chung: tinh thần uỷ mị, tim đập hồi hộp, người mệt mỏi vô…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bát cương: Hư – Thực

Bát cương: Hư – Thực 1. Nội dung: 1.1. Chứng hư: – Hư là chính khí hư: gồm âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư do tiên thiên bất túc và hậu thiên mất điều hoà gây nên. Hậu thiên mất điều hoà thể hiện ở các mặt: tiêu hoá hấp thu kém, già yếu, bị bệnh lâu, chữa sai hại chính khí, hoặc tà khí làm tổn thương chính khí. – Biểu hiện lâm sàng chung: tinh thần uỷ mị, tim đập hồi hộp, người mệt mỏi vô…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Biện chứng Bát cương: Hàn – Nhiệt

Bát cương: Hàn – Nhiệt 1. Nội dung: HÀN CHỨNG NHIỆT CHỨNG Thuộc âm thịnh hoặc dương hư Thuộc âm hư hoặc dương thịnh Lạnh, thích ấm Sốt, sợ nóng Không khát Khát Mặt xanh Mặt đỏ Tay chân lạnh Tay chân nóng Tiểu tiện trong dài Tiểu tiện ngắn đỏ Đại tiện lỏng Đại tiện táo Lưỡi nhạt, rêu trắng trơn ướt Lưỡi đỏ, rêu vàng Mạch trầm trì Mạch sác Điều trị: Ôn pháp Điều trị: Thanh pháp 2. Các hiện tượng khác: 2.1. Hiện tượng hàn nhiệt…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bát cương: Hàn – Nhiệt

Bát cương: Hàn – Nhiệt 1. Nội dung: HÀN CHỨNG NHIỆT CHỨNG Thuộc âm thịnh hoặc dương hư Thuộc âm hư hoặc dương thịnh Lạnh, thích ấm Sốt, sợ nóng Không khát Khát Mặt xanh Mặt đỏ Tay chân lạnh Tay chân nóng Tiểu tiện trong dài Tiểu tiện ngắn đỏ Đại tiện lỏng Đại tiện táo Lưỡi nhạt, rêu trắng trơn ướt Lưỡi đỏ, rêu vàng Mạch trầm trì Mạch sác Điều trị: Ôn pháp Điều trị: Thanh pháp 2. Các hiện tượng khác: 2.1. Hiện tượng hàn nhiệt…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Biện chứng Bát cương: Biểu – Lý

Bát cương: Biểu – Lý Biểu – Lý là 2 cương lĩnh để xác định vị trí nông sâu của bệnh. 1. Nội dung: 1.1. Biểu chứng: – Biểu chứng là khi bệnh mới phát, tà đang còn ở bên ngoài, ở nông, thường xuất hiện tại bì mao, gân, cơ nhục, xương khớp. YHCT gọi là phần vệ (ôn bệnh) hay kinh thái dương (lục kinh). – Biểu hiện lâm sàng: Phát sốt, sợ lạnh, sợ gió, đau đầu, đau mình, ngạt mũi, ho. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù. –…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bát cương: Biểu – Lý

Bát cương: Biểu – Lý Biểu – Lý là 2 cương lĩnh để xác định vị trí nông sâu của bệnh. 1. Nội dung: 1.1. Biểu chứng: – Biểu chứng là khi bệnh mới phát, tà đang còn ở bên ngoài, ở nông, thường xuất hiện tại bì mao, gân, cơ nhục, xương khớp. YHCT gọi là phần vệ (ôn bệnh) hay kinh thái dương (lục kinh). – Biểu hiện lâm sàng: Phát sốt, sợ lạnh, sợ gió, đau đầu, đau mình, ngạt mũi, ho. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù. –…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Các hội chứng bệnh về khí

Các hội chứng bệnh về khí Khí là một phần cấu tạo của cơ thể, là chất căn bản duy trì sự sống của con người, có tác dụng thúc đẩy huyết và công năng tạng phủ kinh lạc hoạt động. Có 4 loại khí: – Nguyên khí: còn gọi là sinh khí, chân khí, khí của chân nguyên. Do tinh của tiên thiên sinh ra, được tàng trữ ở thận, sau này được khí của hậu thiên bổ sung không ngừng. – Tông khí: Do khí trời từ phế hợp với khí của…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Các hội chứng bệnh về huyết

Các hội chứng bệnh về huyết Huyết là chất hữu hình được tạo thành do chất tinh vi của thủy cốc được tỳ vị vận hoá ra, do dinh khí đi trong mạch và do tinh được tàng trữ ở thận sinh ra. Huyết được khí thúc đẩy đi trong mạch đến nuôi dưỡng toàn thân. Huyết đủ thì cơ thể khoẻ mạch. Huyết có quan hệ mật thiết với tất cả các tạng trong cơ thể: – Tâm: chủ huyết mạch, tâm khí thúc đẩy huyết dịch đi trong…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng phủ: Tạng thận

Học thuyết tạng phủ: Tạng thận 1. Chức năng của thận:    Thận thuộc thủy, nhận lấy âm tinh của ngũ tạng lục phủ mà tàng giữ lấy, là gốc của các tạng. Lại coi về tướng hoả, thứ hoả vô hình này đi khắp các tạng phủ mà không ngừng. Cho nên là tạng của thủy hoả. Thận tàng tinh chủ việc sinh dục, là gốc của tiên thiên, là rễ của cơ thể sinh trưởng phát dục. Lại chủ việc nạp khí, thận khí thịnh thì khoẻ, thận khí…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng phủ: Tạng phế

Học thuyết tạng phủ: Tạng phế 1. Chức năng của phế: Phế ở trong ngực, chủ việc tuyên phát, túc giáng, ngoài chủ bì mao, khai khiếu ở mũi, trên liền với cuống họng, là nguồn trên của dòng nước. Đường kinh mạch bắt đầu ở trung tiêu, từ cuống phổi đi ngang ra dưới nách, theo cánh tay ra đầu chót ngón tay cái. Cùng biểu lý với đại trường. 1.1. Phế chủ khí, chủ hô hấp: – Phế là nơi trao đổi khí: hít thanh khí, thải trọc…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng phủ: Tạng tỳ

Học thuyết tạng phủ: Tạng tỳ 1. Chức năng của tỳ vị: Tỳ vị ở vùng trung tiêu, tỳ chủ việc vận hoá cơm nước, vị chủ việc thu nạp thức ăn đồ uống. Tỳ khí có tính thăng lên, vị khí có tính giáng xuống. Hai cơ quan này cũng coi về khí trung tiêu, là gốc của hậu thiên, là gốc sinh hoá ra khí huyết. Tỳ ghét thấp, thống huyết. 1.1. Tỳ chủ việc vận hoá đồ ăn và thủy thấp: – Vận hoá đồ ăn là sự tiêu…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng phủ: Tạng tâm

Học thuyết tạng phủ: Tạng tâm 1. Chức năng của tâm: Tâm ở trong ngực, chủ về huyết mạch, tàng giữ thần minh, coi về tướng hoả, chí là mừng, khai khiếu ra lưỡi, sự tươi tốt ở mặt, thể dịch là mồ hôi. Đường mạch bắt đầu ở giữa tâm, đi xuống liên lạc với tiểu trường, đi ra dưới nách, theo phía trong cánh tay vào lòng bày tay. Thời đại Nội kinh cho rằng, tâm đã chủ huyết mạch, lại chủ thần minh là đã đem công…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng phủ: Tạng can

Học thuyết tạng phủ: Tạng can 1. Chức năng của can:  Can là tạng phong mộc, chứa giữ được huyết hữu hình, lại có thể sơ tiết được khí vô hình. Lấy huyết làm thể, lấy khí làm dụng. Tính chủ thăng phát, thích điều đạt, cần được sơ tiết. Chí là giận, chủ việc mưu lự, tàng hồn, là gốc của sự bại cực. Trong chứa tướng hoả, thông với phong khí. Đường kinh mạch đi qua âm bộ, đến bụng  dưới, phân bố ở hai bên sườn, lên…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Những hiểu biết cơ bản cần có về thuốc đông y

NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC ĐÔNG Y   I.  Cách tổ chức một bài thuốc: Bài thuốc Đông (Nam hoặc Bắc) đều có thể gồm 1 vị hoặc nhiều vị. Ví dụ: Bài Độc ẩm thang chỉ có vị Nhân sâm; bài thuốc chữa viêm gan chỉ có vị Nhân trần; bài thuốc nhiều vị là có hai vị trở lên như bài Thông xị thang gồm có Thông bạch và Đạm đậu xị; bài Nhân trần Chi tử thang gồm có Nhân trần và Chi tử. Những…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết âm dương

Học thuyết âm dương được coi là học thuyết tồn tại lâu đời nhất, trong y học, học thuyết âm dương quán triệt từ đầu đến cuối, từ đơn giản đến phức tạp và là cơ sở lý luận cho việc phân biệt và điều trị bệnh.   I. Định nghĩa Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh phát triển, tiêu vong được gọi là học thuyết âm dương. Trong y học học…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết ngũ hành

I. Định nghĩa: Học thuyết ngũ hành là học thuyết âm dương, liên hệ cụ thể hơn trong việc quan sát, quy nạp và sự liên quan của các sự vật trong thiên nhiên. Trong y học, học thuyết ngũ hành được ứng dụng để quan sát quy nạp và nêu lên sự tương quan trong hoạt động sinh lý, bệnh lý các tạng phủ: để chẩn đoán bệnh tật để tìm tính năng và tác dụng của thuốc để tiến hành công tác bào chế thuốc men II. Nội…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết thiên nhân hợp nhất

Học thuyết thiên nhiên hợp nhất nói nên giữa con người, hoàn cảnh tự nhiên và xã hội luôn luôn mâu thuẫn và thống nhất với nhau. Con người thích nghi chế ngự, cải tạo hoàn cảnh thiên nhiên và xã hội sẽ sinh tồn và phát triển   I. Định nghĩa Học thuyết thiên nhiên hợp nhất nói nên giữa con người, hoàn cảnh tự nhiên và xã hội luôn luôn mâu thuẫn và thống nhất với nhau. Con người thích nghi chế ngự, cải tạo hoàn cảnh thiên…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Đại cương học thuyết kinh lạc

Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể.   I. Định nghĩa – Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể. Kinh là đường thẳng,là cái khung của hệ kinh lạc, đi ở sâu; lạc là đường ngang, là cái lưới, từ kinh mạch chia ra các mạng lưới đến khắp mọi nơi và đi ở nông – Kinh lạc phân bố ra toàn thân là con đường vận hành của âm và dương, khí và…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tinh, khí, huyết, tân dịch, thần

1. TINH Tinh là cơ sở vật chất của sự sống con người và các loại hoạt động cơ năng của cơ thể. Nguồn gốc của tinh: “Tinh tiên thiên” do bố mẹ truyền lại. “Tinh hậu thiên” do chất dinh dưỡng của đồ ăn tạo ra. “Tinh hậu thiên” do tỳ vị vận hóa và phân bổ ở các tạng phủ nên còn gọi là “tinh tạng phủ”. Hai nguần tinh tiên thiên và hậu thiên bổ xung cho nhau tham gia vào việc sinh dục và phát dục…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng tượng

Tạng là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch. Phủ là các bộ phận của cơ thể con người có nhiệm vụ thu nạp, tiêu hóa, hấp thu, chuyển vận và bài tiết các chất từ đồ ăn uống và bài tiết các chất cặn bã của cơ thể ra ngoài   A. NGŨ TẠNG Tạng là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch.…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Cơ chế gây bệnh theo Y học Cổ truyền

Theo Y học cổ truyền chia nguyên nhân gây bệnh thành 3 loại: nội nhân, ngoại nhân, bất nội ngoại nhân.   Nguyên nhân bên ngoài (ngoại nhân) Hoàn cảnh thiên nhiên tác động vào con người (khí hậu, địa lý..) có 6 loại khí sau gọi là lục dâm hay lục khí: phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa. Nguyên nhân bên trong (nội nhân) Hoàn cảnh xã hội gây ra những rối loạn về tâm lý xã hội do 7 thứ tình chí khác nhau gọi thất tình bao…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Hội chứng bệnh tạng, phủ, khí, huyết, tân dịch

A. HỘI CHỨNG BỆNH TẠNG TÂM : I. Hư chứng: 1. Tâm dương hư ( tâm hàn) – tâm khí hư: Là bệnh hay gặp người già lão suy do một số bệnh như thiểu năng mạch vành, mất mồ hôi mất tân dịch ảnh hưởng đến khí huyết. a./ Biểu hiện lâm sàng ( triệu chứng ): – Biểu hiện lâm sàng ( triệu chứng ) chung: trống ngực thở ngắn tự ra mồ hôi, hoạt động lao động mệt bệnh tăng thêm, – Nếu tâm khí hư: sắc mặt xanh,…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Tứ chẩn

Tứ chẩn đông y bao gồm: Vọng, văn, vấn, thiết là bước đầu để chuẩn đoán bệnh. I. VỌNG CHẨN Nhìn để quan sát thần, sắc, hình thái, mặt, mũi, môi, lưỡi,…. Của người bệnh để biết được tình hình bệnh tật bên trong cơ phản ánh ra bên ngoài. Đông y rất chú trọng xem các bộ phận ở mặt và lưỡi vì có liên quan nhiều đến bệnh tật tại các tạng phủ bên trong. 1. Vọng thần Thần sự hoạt động về tinh thần và ý thức,…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bát pháp theo Y học Cổ truyền

Bát pháp bao gồm: Hãn, thổ, hạ, hòa, ôn, thanh, tiêu, bổ. Cần phải hiểu rõ về bát pháp để vận dụng thích hợp, để đạt được hiệu quả điều trị tốt mà không làm tổn thương đến chính khí.   I. HÃN PHÁP 1. Định nghĩa Hãn pháp là dùng thuốc cho ra mồ hôi tạo thành bài thuốc để đưa tà khí ra ngoài: chỉ dùng thuốc khi bệnh còn ở biểu không cho truyền bệnh vào trong (lý). 2. Ứng dụng lâm sàng a. Ngoại cảm phong…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Vị trí và tác dụng của 128 huyệt thường dùng

A. Kinh phế 1. Trung phủ  − Mộ của Phế, hội huyệt của 2 kinh thái âm của tay và chân. Huyệt này còn có tên ưng du, ưng trung, ưng trung du, long hạm. Vị trí: lấy ở ngoài mạch Nhâm 6 thốn, trong khoảng liên sườn 2 (hoặc giao điểm liên sườn 2 và rãnh delta – ngực). − Tác dụng: thanh tuyền thượng tiêu, sơ điều phế khí; dùng để điều trị ho hen, đau tức ngực, đau bả vai. 2. Xích trạch  − Hợp thủy huyệt của Phế. Huyệt…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bộ tranh các huyệt châm cứu thường dùng theo Bộ y tế

BỘ TRANH CHÂM CỨU  (Ban hành kèm theo Quyết định số 4671/QĐ-BYT, ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế) HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT TRƯỚC) HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT BÊN) HUYỆT VÙNG ĐẦU (MẶT SAU)            HUYỆT VÙNG NGỰC – BỤNG HUYỆT VÙNG LƯNG – MÔNG HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT TRƯỚC TRONG) HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT SAU NGOÀI) HUYỆT VÙNG CHÂN (MẶT BÊN) HUYỆT VÙNG TAY (MẶT TRƯỚC TRONG) HUYỆT VÙNG TAY (MẶT SAU NGOÀI)  

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Lịch sử phát triển của nền Y – Dược học cổ truyền Việt Nam

     Những tài liệu cổ cho thấy khoảng 500 năm trước công nguyên (TCN), người dân Babilon đã hiểu biết tác dụng của nhiều cây thuốc.      Theo tài liệu tìm được trong một ngôi mộ ướp xác vào năm 1550 TCN hiện còn lưu trữ tại Viện đại học Leipzig thì người Ai Cập thời đại xưa đã có trình độ cao về ướp xác và đã biết dùng nhiều cây thuốc và động vật làm thuốc. Tên tuổi những thầy thuốc Hy Lạp cổ cũng được…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết âm dương trong Y học Cổ truyền

     [toc] 1. Xuất xứ      Học thuyết âm dương trong y học cổ truyền có nguồn gốc từ học thuyết triết học duy vật cổ đại phương Đông, thuyết được hình thành và phát triển rộng rãi vào thời Xuân Thu Chiến Quốc (Trung Quốc) và được vận dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, trong đó y học cổ truyền vận dụng một cách nhuần nhuyễn và phong phú.      Học thuyết âm dương đã trở thành lý luận cơ bản giải thích…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết ngũ hành trong Y học Cổ truyền

1. Giới thiệu      Học thuyết ngũ hành là học thuyết về triết học cổ, ra đời sau thuyết âm dương nhằm bổ sung những chỗ còn khiếm khuyết của thuyết âm dương. Thuyết được tác giả Châu Diễn đời Chiến quốc (Trung Quốc) nghiên cứu đề xuất. Thuyết ngũ hành dùng 5 vật thể gần gũi trong đời sống, tượng trưng cho vạn vật trong thiên nhiên, đó là: kim (kim loại), mộc (gỗ), thủy (nước), hỏa (lửa), thổ (đất), và gọi đó là ngũ hành. Tác giả…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Học thuyết tạng phủ trong YHCT

1. Định nghĩa Thuyết tạng phủ là một trong hệ thống lý luận của y học cổ truyền, chỉ ra hiện tượng và hình thái tạng phủ của con người dựa trên quan niệm chỉnh thể thông qua hệ thống kinh lạc, đem các tổ chức, các bộ phận toàn thân liên kết thành một khối chỉnh thể hữu cơ. – Tạng: chỉ các cơ quan có chức năng tàng trữ, quản lý các hoạt động chính của cơ thể, có 5 tạng (ngũ tạng): tâm, can, tỳ, phế, thận.…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo YHCT

[toc] I. Nguyên nhân gây bệnh theo y học cổ truyền. Theo y học cổ truyền, có hai nguyên nhân gây bệnh lớn là ngoại nhân (nguyên nhân bên ngoài) và nội nhân (nguyên nhân bên trong). Ngoài ra, còn  có một số nguyên nhân khác gọi là bất nội ngoại nhân. 1. Ngoại nhân (nguyên nhân bên ngoài) Có lục dâm (6 nguyên nhân xấu). Sáu nguyên nhân này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, đó là: phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa. Đó là…

Đọc bài viết
Lý luận cơ bản YHCT

Bát cương – Bát pháp

[toc] I. Bát cương Bát cương là 8 cương mục lớn của Y học cổ truyền khái quát hóa 8 trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể.      Tám cương mục đó là: âm, dương, hàn, nhiệt, hư, thực, biểu, lý. Như vậy, âm dương là hai cương mục chính bao trùm lên tất cả 6 cương mục còn lại. Trong đó 3 cương: hàn, hư, lý thuộc âm và 3 cương: nhiệt, thực, biểu thuộc dương. Vấn đề âm dương đã được trình bày ở phần thuyết âm…

Đọc bài viết