Cây thuốc, Vị thuốc

Cây Tỳ bà: Cây thuốc chữa ho hiệu quả

Từ xa xưa, cây Tỳ bà là loài cây quen thuộc với chúng ta. Không chỉ lá cây (Tỳ bà diệp) mà quả của chúng cũng là dược liệu được sử dụng để điều trị bệnh hiệu quả.  1. Giới thiệu về cây Tỳ bà Tên thường dùng: Tỳ bà diệp, Ba diệp, Nhót tây, Thanh trích tỳ bà diệp (rửa sạch rồi sao), Mật trích Tỳ bà diệp (tẩm nước mật hoặc nước đường sao), Tỳ bà lộ (cất lấy nước). Tên khoa học:  Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl. Họ khoa học:…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây xấu hổ: Loài cây quen thuộc chữa mất ngủ, lo âu, đau xương khớp

Xấu hổ không chỉ là loài cây quen thuộc mọc hoang ở nhiều nơi trên khắp nước ta mà nó còn có tác dụng chữa bệnh mất ngủ, lo âu, đau nhức xương khớp hiệu quả.  1. Giới thiệu về cây Xấu hổ Tên gọi khác: Cây mắc cỡ, cây trinh nữ, cây thẹn, hàm tu thảo… Tên khoa học: Mimosa pudica L. Họ khoa học: Họ Ðậu – Fabaceae. Tên Xấu hổ là do cành và lá cây sẽ cụp xuống khi có người đụng vào. 1.1. Đặc điểm sinh trưởng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây Ổi: Không chỉ là loại trái cây quen thuộc để ăn

Cây Ổi không chỉ là loài trái cây quen thuộc trong cuộc sống mà nó còn có rất nhiều tác dụng trị bệnh đặc biệt là hệ tiêu hóa.  1. Giới thiệu cây Ổi Tên gọi khác: Phan thạch lựu, Là ủi, Mù úi piếu, Mác ổi… Tên khoa học: Psidium guajava L. Họ: Sim (Myrtaceae). Lá, quả Ổi xanh: Folium et Fructus Psidu Guajavae. 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cây Ổi được cho là có nguồn gốc ở miền nhiệt đớt châu Mỹ – Brazil, sinh trưởng và phát…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà cuống: món ăn độc đáo và vị thuốc hay

Cà cuống là loài động vật có ở khắp nước ta. Ngoài việc có thể sử dụng loài động vật này làm thức ăn bổ dưỡng cho sức khỏe, dân gian còn biết dùng nó làm vị thuốc để điều trị bệnh.  1. Cà cuống là con gì? Tên gọi khác: Sâu quế, Đà cuống. Tên khoa học: Belostoma indica Vitalis (Lethocerus indicus Lep). Họ khoa học: Họ Chân bơi (Belostomatidae). Cà cuống đã được ghi vào Sách đỏ quốc gia để có biện pháp bảo vệ và gây nuôi phát triển. 1.1.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà dăm: Cây thuốc trị bệnh hay

Từ xa xưa, đất nước Việt Nam ta được thiên nhiên ban tặng cho thảm thực vật độc đáo và phong phú. Trong số đó, cà dăm là loài thực vật vừa gắn liền với đời sống hằng ngày của nhân dân, vừa có giá trị sử dụng cao, hiệu quả trong điều trị bệnh lý.  Cà dăm là gì? Tên gọi khác: Chò nhai, răm, râm, xoi, cà dặm,… Tên khoa học: Anogeissus acuminata (Roxb. ex DC.) Guillaum. et Perr. Họ khoa học: Họ Bàng-Combretaceae. Bộ phận dùng: Phần vỏ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà dại hoa tím: Cây thuốc nhiều công dụng

Cà dại hoa tím có tên khoa học là Solanum indicum L. còn có tên khác là Cà gai hoa tím. Cây thuộc họ Cà (Solanaceae). Cây có tác dụng tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm giảm đau. Được dùng để chữa sưng amydal, đau dạ dày, đau răng, ho, đau bụng… 1. Tìm hiểu chung về Cà dại hoa tím 1.1. Mô tả về dược liệu Là loại cây nhỏ, cao gần 1m, phân cành nhiều. Thân và cành có lông hình sao và gai xong màu nâu nhạt.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà dại hoa trắng: Cây thuốc dân gian có nhiều công dụng

Cà dại hoa trắng có tên khoa học là Solanum torvum Swartz, còn có tên khác là Cà gai hoa trắng. Thuộc họ Cà (Solanaceae). Theo Đông y, cây có vị đắng tính mát, có độc ít, có tác dụng chỉ thống, tiêu thũng, trừ ho… Người dân thường dùng để trị ho, đau bụng, đau răng…  1. Tìm hiểu chung về Cà dại hoa trắng 1.1. Mô tả về dược liệu Cây nhỏ, cao 2 – 3m, phân cành nhiều. Thân ít gai, có lông hình sao. Lá mọc…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà độc dược: Vị thuốc có độc, Cần cẩn trọng khi sử dụng

Cà độc dược đã được Bộ Y tế xếp loại thuốc độc bảng A. Tuy nhiên, hiện nay, Cà độc dược được sử dụng rộng rãi mà không phải ai cũng hiểu rõ về loài cây này.  1. Mô tả dược liệu 1.1. Tên gọi, danh pháp dược liệu Tên khác: Mạn đà la. Tên khoa học: Datura metel. Họ: Cà (Solanaceae). Ta dùng hoa và lá phơi hoặc sấy khô. Tên Mạn đà la là do tiếng Trung Quốc dịch tiếng Phạn nghĩa là cây có màu sắc sặc sỡ.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà gai leo: Cây thuốc quý trong vườn thuốc Nam

Việc sử dụng thảo dược giúp hỗ trợ trong việc điều trị bệnh đang là một xu hướng không thể thiếu của y học hiện nay. Trong đó các thảo dược giúp hỗ trợ các bệnh gan mật đang nhận được sự quan tâm không nhỏ.  1. Cà gai leo – Đặc điểm cần nhớ  1.1. Nhận diện đúng Cà gai leo Cà gai leo (Solanum procumben Lour.) còn gọi là cà quạnh, cà gai dây, cà quýnh, cà vạnh, thuộc họ Cà (Solanaceae). Là cây nhỡ leo, sống nhiều năm,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cà na: loài cây tuổi thơ trị bệnh hiệu quả

Cà na không chỉ là loại cây gắn liền với tuổi thơ của nhiều người mà còn là vị thuốc điều trị bệnh hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cà na Tên gọi khác: Cây bùi, Cảm lãm, Trám trắng. Tên khoa học: Canarium album (Lour) Raeusch. Họ khoa học: Trám (Burseraceac). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cà na thuộc loài gỗ to, thường mọc rải rác ở rừng kín thường xanh còn nguyên sinh hay thứ sinh. Đây là loại cây ưa sáng, trên đất tốt, dày, đầy…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chanh: Vị thuốc chữa cảm sốt quen thuộc

Mỗi khi trái gió trở trời, trong nhà có người bị cảm sốt, đã thành thói quen, chúng ta thường pha những ly nước chanh để uống giải nhiệt hạ sốt, tăng sức đề kháng. Cây Chanh, trong danh mục hơn 7300 loài thực vật được tổ chức Plants For a Future ở Anh Quốc phân loại và xếp hạng căn cứ vào giá trị dinh dưỡng và dược liệu. Nó thuộc nhóm 54 vị thuốc có giá trị dược liệu cao nhất.  1. Mô tả thực vật Cây Chanh…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chân bầu (trâm bầu): Vị thuốc trị giun, sán cho người và gia súc

Cây Trâm bầu hay Chân bầu là cây thuốc dân gian thường dùng để trị giun sán cho người và gia súc.  1. Giới thiệu cây thuốc Chân bầu còn có nhiều tên gọi khác như Chưn bầu, Chưng bầu, Tim bầu, Săng kê, Song re. Tên khoa học là Combretum quadrangulare Kurz., thuộc họ Bàng. Cây nhỡ hay cây to, có thể cao đến 12m, vỏ màu xám. Cành non có 4 cạnh, mép có rìa mỏng, có lông màu trắng bạc. Lá mọc đối, hình trứng dài, chóp tù hay hơi nhọn,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chè dây: Cây thuốc quý trị viêm loét dạ dày, an thần, chữa mất ngủ

Chè dây, là loại cây leo mọc hoang trong rừng, có tên khoa học là Ampelosis cantoniensis (Hook. et Arn.) Planch, thuộc họ Nho (Vitaceae). Có vị ngọt, đắng, tính mát, được đồng bào dân tộc miền núi sử dụng như một vị thuốc dân gian hiệu quả trong điều trị Viêm loét dạ dày – tá tràng. Ngoài ra Chè dây còn có tác dụng an thần, chữa mất ngủ.  1. Đặc điểm của Chè dây  Chè dây là loại cây leo. Thân và cành cứng, hình trụ, có…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chè vằng: Cây thuốc nhiều công dụng cho phụ nữ sau sinh

Chè vằng vốn là một loại thức uống thanh mát, giải nhiệt cơ thể và có lợi cho phụ nữ sau sinh. Thế nhưng ít ai biết loại dược liệu này điều trị nhiều bệnh rất hiệu quả mà lại vô cùng an toàn.  1. Mô tả dược liệu 1.1. Tên khoa học, danh pháp Còn gọi là chè cước man, dây cẩm vân, cây dâm trắng, cây mổ sẻ. Tên khoa học: Jasminum subtriplinerve (C. L. Blume). Thuộc họ: hoa Nhài – Oleaceae. Nhiều người thường nhầm cây chè vằng với cây…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Trà xanh: Những Công dụng với sức khỏe và lưu ý về cách dùng

Chè xanh (Trà xanh) là thảo dược quen thuộc được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày để thanh nhiệt, giải khát. Ít người biết rằng đây cũng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Y học.  1. Giới thiệu về Trà xanh Tên gọi khác: Trà xanh, Trà. Tên khoa học: Camellia sinensis O.Ktze Họ khoa học: Chè (Theaceae) 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Trà xanh phân bố nhiều ở các quốc gia Châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên và…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chìa vôi: Loài cây nhỏ bé chữa thoát vị đĩa đệm

Chìa vôi là loại cây dân dã quen thuộc ở vùng thôn quê. Dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh, đặc biệt, vị thuốc có khả năng giảm sưng, giảm đau… rất hiệu quả. 1. Giới thiệu về Chìa vôi Tên gọi khác: Bạch liễm, Bạch phấn đằng Tên khoa học: Cissus modeccoides Planch. Họ khoa học: Nho (Vitaceae) Cây Chìa vôi có khá nhiều loại, điển hình như Chìa vôi bốn cạnh, Chìa vôi bò, Chìa vôi Java… Loại không có tác dụng chữa bệnh thường sẽ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chích thảo: Vị thuốc cam thảo thường được dùng trong đông y

Cam thảo dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Trong thực tế, vị thuốc này có thể được dùng dưới nhiều dạng khác nhau, trong đó chích thảo (cam thảo chích) được thầy thuốc và kinh nghiệm dân gian đánh giá tích cực bởi sự đa dạng trong thành phần và tác dụng dược lý mà chúng mang lại.  Cam thảo là gì? Chích thảo là gì? Cam thảo Cam thảo là thực vật tự nhiên, là dược liệu thường gặp trong y học cổ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chi tử (dành dành): Vị thuốc thanh nhiệt tả hỏa

Chi tử hay còn có tên gọi khác là Dành dành, Sơn chi, Sơn chi tử, là một loài cây mọc hoang dại ở miền Bắc nước ta. Trong Đông Y, Chi tử là một vị thuốc thanh nhiệt, lợi tiểu, làm ngưng các chứng ra máu do nóng nhiệt.  1. Mô tả Chi tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây Dành dành, tên khoa học là Gardenia jasminoides Ellis, thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). 1.1. Cây Dành dành Dành dành là một loại cây nhỏ, cao chừng 1 – 2m…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chùm ngây: loài rau và cũng là vị thuốc nhiều công dụng

Những năm gần đây, chùm ngây được nổi lên như là một loại cây – rau giàu chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe. Nhiều công trình nghiên cứu về chùm ngây được phát triển, đồng thời, các thực phẩm chức năng có liên quan đến chùm ngây ngày càng nhiều. 1. Mô tả dược liệu 1.1. Tên gọi, danh pháp quốc tế Tên gọi: Chùm ngây, ba đậu dại. Tên khoa học: Moringa oleifera. Thuộc họ Chùm ngây Moringaceae. 1.2. Đặc điểm thực vật Cây thân mộc cao…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chùm ruột: Không chỉ là loài thực vật dân dã để ăn

Chùm ruột là loài cây quen thuộc với người dân Việt Nam để tạo bóng mát, làm thức ăn. Nhưng ít biết rằng đây còn là vị thuốc thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, chữa ho rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Chùm ruột Tên gọi khác: Tầm duột, Chùm giuột, Tầm ruộc… Tên khoa học: Phyllanthus acidus (L). Họ khoa học: Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Nguồn gốc xuất xứ: Madagascar (Đảo quốc ở Ấn…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chút chít: Vừa là món rau, vừa là vị thuốc

Chút chít là một loại rau mọc hoang nhiều ở khắp vùng đồng bằng và miền núi nước ta. Lá non của cây này làm rau ăn có vị đắng nhẹ. Bên cạnh đó, đây cũng là một vị thuốc thường được dùng trong dân gian. Chút chít dùng đắp ngoài da trị hắc lào, ghẻ ngứa. Chút chít uống thì lại có tác dụng như một loại thuốc nhuận trường, trị táo bón.  1. Mô tả Chút chít còn có tên gọi khác là Trút trít, Lưỡi bò, Ngưu thiệt,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chu sa: Loại khoáng vật có tác dụng an thần

Chu sa là một vị thuốc quen thuộc trong Y học cổ truyền với tác dụng an thần. Tuy nhiên chắc hẳn nhiều người chưa hiểu hết về vị thuốc này.  1. Giới thiệu về Chu sa, Thần sa Chu sa, hay Thần sa, Đan sa, Xích đan, Cống sa. Đây là các tên gọi dành cho loại khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ. Thành phần chính của nó là sulfua thủy ngân (II) (HgS). Chu sa và Thần sa là cùng 1 loại…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chuối hột: Loài cây dân dã thôn quê

Chuối hột là loài cây quen thuộc dân dã ở thôn quê, gắn liền với tuổi thơ của người dân Việt Nam. Ít ai ngờ rằng, cây cũng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh. 1. Giới thiệu về Chuối hột Tên gọi khác: Chuối hột, Chuối chát… Tên khoa học: Musa balbisiana Colla (M. brachycarpa Back) Họ khoa học: Thuộc họ Chuối – Musaceae. 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Chuối hột có nguồn gốc từ cây hoang dại. Phân bố tự nhiên ở Việt Nam,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chuối hột rừng: vị thuốc trị bệnh hay từ núi rừng

Chuối hột rừng là thực vật có nguồn gốc Đông Nam Á, chuyên trị táo bón, cầm máu, chứa nhiều chất xơ và các hoạt chất chống tăng đường huyết. Rượu chuối hột có thể chữa bệnh thận, đau lưng, nhức mỏi xương khớp, tráng dương, bệnh dạ dày, ăn uống kém. Chuối hột rừng có thể sử dụng toàn cây tùy mục đích điều trị và khẩu vị từng vùng miền. Chuối hột rừng là gì? Chuối hột rừng được xem là thủy tổ của chuối ăn quả hiện…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Chỉ thực-Chỉ xác: 2 vị thuốc hành khí hiệu quả

Chỉ thực và Chỉ xác là hai loại dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiêu hóa, tiêu đờm, lợi tiểu rất hiệu quả.  Giới thiệu về Chỉ xác, Chỉ thực Chỉ thực còn có tên gọi khác như: Trấp, Chấp, Kim quất, Khổ chanh, Chỉ thiệt, Phá hông chùy, Chùy hông phích lịch…. Có tên khoa học là Fructus aurantii Immaturi/ Fructus ponciri Immaturi. Chỉ xác, hay tên gọi khác gồm: Nô lệ, Thương xác, Đổng đình…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cóc (thiềm tô): Vị thuốc được sử dụng từ lâu trong dân gian

Cóc không chỉ là loài động vật quen thuộc với nhà nông mà còn có tác dụng điều trị bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, nhựa trên da và tuyến mang tai Cóc chứa chất độc có hại đến con người.  1. Giới thiệu về Cóc Tên gọi khác: Cóc, Thiềm tô… Tên khoa học: Bufo melanostictus Schneider. Nhựa Cóc (Secretio Bufonis) Họ khoa học: Họ Cóc – Bufonidae. Thiềm tô (Secretio Bufonis) là nhựa tiết ở tuyến sau tai và tuyến trên da của con Cóc chế biến mà thành. Loài cóc phổ biến ở nước ta…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Côn bố: loài tảo biển với những công dụng hay

Côn bố là một loài tảo, thường được thu ở Trung Quốc. Trong Y học cổ truyền, vị thuốc này đã được dùng từ lâu đời với các tác dụng làm mềm hòn cục, trừ bỏ phần nước tích tụ trong cơ thể.  1. Giới thiệu về Côn bố Côn bố có tên khác là Hải đới, Nga chưởng thái. Đây là toàn cây khô của một loài tảo dẹt có tên khoa học Laminaria japonica Areschong., thuộc họ Côn bố Laminariaceae. Người ta còn dùng 1 số cây tảo khác thay thế như cây Nga…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc áo: Cây thuốc giúp giảm đau, tiêu độc, tiêu đờm

Cúc áo có tên khoa học là Spilanthes paniculata Wall. Cây còn có tên gọi khác là Nụ áo vàng, cỏ the, nút cáo, cúc lác, thuộc họ Cúc (Asteraceae). Cúc áo có vị the, tính ấm, có tác dụng giảm đau, tiêu độc, tiêu đờm và sát trùng.  Cây cúc áo Cây nhỏ, sống lâu năm, cao 30 – 60cm. Thân mọc đứng hoặc nằm ngang ở phần gốc, nhẵn hoặc có lông nhỏ. Lá mọc đối, hình bầu dục hoặc bầu dục – tam giác, dài 3 -7 cm, gốc hơi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc bách nhật: loài cây cảnh chuyên chữa bệnh hô hấp

Cúc Bách Nhật có tên khoa học là Gomphrena globosa L. Cây còn được gọi là Bông nở ngày, Bách nhật hồng, Thiên kim hồng. Thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae).  1. Tổng quan về Cúc Bách nhật 1.1. Mô tả dược liệu Cúc Bách nhật là cây thảo, mọc hàng năm, có chiều cao trung bình từ 20 – 60cm, có lông mềm áp sát. Thân cây mọc đứng, phình lên ở các mấu. Lá mọc đối, có cuống ngắn, hình bầu dục, gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn, dài…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc hoa vàng: Thảo dược thanh nhiệt, mát gan

Từ lâu, Cúc hoa đã được xem như một loại thảo dược thần kỳ đối với sức khỏe con người. Không chỉ giúp thanh lọc cơ thể, làm đẹp da, Cúc hoa còn hỗ trợ thanh nhiệt, an thần rất hiệu quả. Chính vì vậy, vị thuốc này ngày càng được sử dụng phổ biến trong cả Tây y lẫn Đông y.  1. Giới thiệu Cúc hoa Cúc hoa có nhiều loại khác nhau, thường được sử dụng nhất là Cúc hoa trắng và Cúc hoa vàng. Ở đây, xin đề cập…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc hoa trắng: Loài hoa thanh nhiệt, giải độc tuyệt diệu

Cúc hoa trắng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, trị đau đầu, giảm huyết áp… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cúc hoa trắng Tên gọi khác: Hoa cúc trắng, Bạch cúc hoa, Cúc trắng, Tiết hoa, Kim nhị, Nhật tinh, Mẫu cúc, Chu doanh… Tên khoa học: Chrysanthemum morifolium Ramat. Họ khoa học: Thuộc họ Asteraceae (Cúc) 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Phân bố: Chi Chrysanthemum L. tổng số trên…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc mốc: Vừa là cây cảnh độc đáo Vừa là thảo dược quý

Cúc mốc là loài cây độc đáo khá phổ biến ở nước ta. Bởi đây không chỉ là loài cây cảnh mang ý nghĩa phong thủy tốt đẹp mà còn là thảo dược quý chữa ho, lợi tiểu… hiệu quả.  Cúc mốc là gì? Tên gọi khác: Nguyệt bạch, Ngải phù dung, Ngọc phù dung… Tên khoa học: Crossostephium chinense (A. Gray ex L.) Mak. Tên đồng nghĩa: Crossostephium artemisioides Less. Tên dược liệu: Folium Crossostephii. Họ: Cúc (Asteraceae). Cúc mốc vừa là loài hoa đẹp vừa là vị thuốc quý. Đặc điểm sinh…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc tần (cây lức): loài dược liệu có tác dụng đa dạng

Với các thành phần dược tính và hoạt chất có lợi, cúc tần (Pluchea indica) trong dân gian thường được dùng chữa đau nhức xương khớp, cảm sốt, ho, bí tiểu, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa. Y học hiện đại đã nghiên cứu và tìm ra những bằng chứng khoa học chứng minh tác dụng của cúc tần. 1. Tên khoa học của Cúc tần Cúc tần hay còn được gọi cây từ bi, cây lức, lức ấn, nan luật. Cây có tên khoa học là Pluchea indica (L.) Less thuộc…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cúc vạn thọ – loài hoa thông dụng và những công dụng của nó

Cúc vạn thọ thường gọi là Vạn thọ. Đây là loại hoa thân thuộc của người dân Việt Nam, thường được dùng để trang trí, hoặc trưng lên bàn thờ. Nhưng hẳn chưa nhiều người biết đến những tác dụng trị bệnh của nó. 1. Giới thiệu về cây hoa Cúc vạn thọ có tên khoa học Tagetes erecta L., thuộc họ Cúc (Asteraceae). Đây là cây thân thảo mọc đứng, cao 0,6-1m, phân nhánh thành bụi có cành nằm trải ra. Lá xẻ sâu hình lông chim, các thuỳ hẹp, dài, nhọn,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cù mạch: Khám phá công dụng chữa bệnh hay

Cây Cù mạch còn được gọi là Cự câu mạch, Cẩm chướng thơm, Cẩm nhung, Cồ Mạch, Đại lan, Cự mạch… Cây có tên khoa học là Dianthus caryophyllus Linn., thuộc họ Cẩm chướng (Caryphyllaceae). Trong Đông y, Cù mạch là một loại dược liệu có tính hàn, vị đắng, quy về hai kinh Tâm và Tiểu Trường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm thông tin về loại cây này.  1. Giới thiệu về cây Cù mạch 1.1. Mô tả dược liệu Cù mạch có thân nhỏ, là…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cơm rượu: Cây thuốc trị đau nhức xương khớp và nhiễm trùng

Cơm rượu là một cây phổ biến ở Việt Nam được dùng để tăng nồng độ rượu. Nó cũng được dùng trong điều trị các bệnh thường gặp.  1. Giới thiệu cây thuốc Cơm rượu Cây Cơm rượu có tên khoa học là Glycosmis pentaphylla Retx. Correa, thuộc họ Cam. Cây nhỡ, có thể cao tới 6m. Cành màu hơi đỏ, nứt nẻ, khá dày. Lá dài, hình thuôn hay hình mũi mác. Hoa mọc thành cụm, cuống ngắn. Hoa màu trắng, nhẵn, nụ hoa hình trứng. Cụm quả có thể dài đến…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cải cúc: món rau tính ấm chữa ho hiệu quả

Cải cúc, hay còn có cái tên thường gọi khác là rau tần ô, đó là món ăn quen thuộc thường xuất hiện trong bữa cơm hàng ngày. Vị hơi nhẫn nhẫn đặc trưng không giống bất cứ loại rau nào của cải cúc, ấy vậy mà lại khiến người ta ưa thích. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được đó còn là một vị thuốc. Không như những loại rau cải khác, đa phần tính lạnh, vị rau cải cúc này lại tính ấm, và có tinh dầu,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Củ cải trắng: Loài rau quen thuộc với công dụng bất ngờ

Củ cải trắng được biết đến là loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày, ngoài ra nó còn là một dược liệu quý với nhiều công dụng bất ngờ. Cây có tên khoa học là Raphanus sativus L.var. longipinnatus Bail, thuộc họ Cải (Brassicaceae). Cây còn có tên gọi khác là La bạc, Củ cải. 1. Tìm hiểu chung về Củ cải trắng  1.1. Mô tả chung  Là cây nhỏ, sống được một hoặc 2 năm, cao 15 – 45cm. Rễ phình to thành củ hình trụ dài,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cải trời: loại rau dân dã với tác dụng kháng khuẩn

Cải trời là loại cây mọc hoang nhiều ở nước ta. Cải trời còn có tên là Cải ma, Hạ khô thảo nam, Kim đầu tuyến, Cỏ hôi. Cải trời được dân gian biết đến như một loại rau ăn được nhưng cũng chữa bệnh như cầm máu, tiêu viêm, hạ sốt.  Mô tả dược liệu Cải trời có tên khoa học là Blumea Lacera DC., họ Cúc Asteraceae. Cải trời là loại cỏ cao 30 – 59 cm, mọc thẳng. Lá phía dưới đơn hoặc hơi xẻ, mép có răng cưa,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cảo bản: Vị thuốc ấm trừ hàn, chữa đau đầu

Cảo bản – Theo nền dược liệu Y học cổ truyền, có rất nhiều rất nhiều vị thuốc. Có những vị rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày, lại có những vị không nhiều người biết tới. Vị thuốc Cảo bản có lẽ là cái tên khá xa lạ với những ai không làm y, làm thuốc. Có một bài thơ ngắn đã giới thiệu về vị thuốc ấy: Chữa cảm mạo do lạnh, Hàn, Đau đầu, viêm lợi, hai hàm răng đau. Bụng đau, vai gáy cũng đau, Chữa…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cần tây: Loài cây quen thuộc bổ dưỡng

Cây Cần tây là loại rau quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Không chỉ có thể dùng như một loại nước ép bổ dưỡng mà đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, giải khát, lợi tiêu hóa rất hiệu quả. . 1. Giới thiệu về Cần tây Tên thường gọi: Rau Cần tây. Tên khoa học: Apium graveolens L. Họ khoa học: Hoa tán (Apiaceae). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cây…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cẩu tích (Cây lông cu ly) : Vị thuốc bổ Can Thận

Cẩu tích còn có tên khác là Lông cu ly, Cù liền, Lông khỉ, Kim mao; tên khoa học của Cẩu tích là Cibotium barometz (L.) J. Sm. thuộc họ Lông cu ly (Dicksoniaceae). Từ lâu Cẩu tích được dùng với công dụng: ngâm rượu hoặc sắc uống chữa đau lưng, nhức xương khớp, lông bịt vết thương giúp cầm máu.  1. Mô tả dược liệu Cẩu tích 1.1. Cây Lông cu ly Cây lông cu ly là một loại quyết thực vật, mọc hoang khắp ở những vùng đồi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cọ lùn và những công dụng không ngờ cho sức khỏe nam giới

Cọ lùn là loài cây phổ biến và được sử dụng làm thuốc ở Bắc Mỹ. Các sản phẩm chiết xuất từ cọ lùn cũng đã du nhập vào nước ta.  Tổng quan về cây cọ lùn Mô tả thực vật1 Cọ lùn tên khoa học là Serenoa repens, một loài thực vật thuộc họ thực vật Arecaceae, có nguồn gốc từ đông nam Hoa Kỳ. Nó là một loại cây bụi mọc ở những nơi gần bờ biển và cao khoảng 2 hoặc 3 m. Lá cọ lùn phát triển…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ Bạc đầu: Cây thuốc giảm đau, chữa viêm xoang hiệu quả

Cỏ Bạc đầu không chỉ là loài cỏ mọc hoang ở nhiều nơi mà đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng giảm đau, trị viêm xoang… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cỏ Bạc đầu Tên gọi khác: Bạc đầu cánh, Cỏ đầu tròn, Thủy ngô công, Cói bạc đầu lá ngắn, Pó dều dều, Nhá boóc đon (tiếng Thái). Tên khoa học: Kyllinga brevifolia Rottb. Họ khoa học: Thuộc họ Cói (Cyperaceae) 1.1.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ Chân vịt: Vị thuốc lợi tiểu, giảm đau hiệu quả

Cỏ Chân vịt là loài thực vật mọc hoang trong tự nhiên. Ít người biết rằng đây còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng lợi tiểu, giảm đau… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về cỏ Chân vịt Tên gọi khác: Duyên giao, Bọ xít, Cây trứng vịt… Tên khoa học: Sphaeranthus africanus L. Họ khoa học: Thuộc họ Cúc – Asteraceae 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cỏ Chân vịt phân bố ở vùng nhiệt đới…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ dùi trống (cốc tinh thảo): Loài cây cỏ chữa bệnh về mắt

Cỏ dùi trống: sở dĩ loài cỏ này có cái tên như vậy, vì hình dáng của nó khá giống cái dùi đánh trống. Nhưng nó còn có một cái tên khác sử dụng trong y học, là Cốc tinh thảo, thường chữa những bệnh về mắt rất hay.  1. Đặc điểm của cây cỏ dùi trống 1.1. Mô tả thực vật Cỏ dùi trống có tên khoa học Eriocaulon sexangulare L., thuộc họ Cỏ dùi trống (Eriocaulonaceae). Ngoài tên Cốc tinh thảo, nhiều người còn gọi nó là cỏ đuôi công.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ đuôi lươn: Loài cỏ chữa sản hậu ở phụ nữ

Nếu có lần đi ngang những ruộng lúa. Bạn dễ dàng bắt gặp những bụi cỏ cao tầm nửa thân người, lá nhọn hình gươm, có hoa vàng. Hỏi người dân địa phương thì được biết rằng, đó là cỏ đuôi lươn. Khi về tìm hiểu thì lại biết thêm loại cỏ hoang dại ấy cũng là một vị thuốc trong dân gian.  1. Mô tả cây cỏ đuôi lươn Cỏ đuôi lươn có tên khoa học Philydrum lanuginosum Banks., Thuộc họ Cỏ đuôi lươn (Philydraceae). Sở dĩ nó có cái tên như…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ gà: vị thuốc dân gian chữa ho hiệu quả

Cỏ gà (Cynodon dactylon) còn gọi là cỏ ống hay cỏ chỉ. Đây là loại thực vật gần gũi với con người đặc biệt là những người nông dân. Cây thường được dùng để làm thức ăn cho gia súc, làm trò chơi chọi gà của trẻ em vùng nông thôn. Đặc biệt hơn chúng còn được dùng làm thuốc chữa các chứng ho gà, ho khan hoặc kết hợp một số vị thuốc khác để trị phong thấp đau nhức. 1. Tên khoa học Cỏ gà hay còn được gọi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ may: Loài cỏ mọc hoang chữa viêm gan

Cỏ may không chỉ là loại thực vật mọc hoang mà còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng giải nhiệt, lợi tiểu rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Cỏ may Tên gọi khác: Cỏ may, Châm thảo, Nhả khoác (Tày), Hất dạ (K’ho)… Tên khoa học: Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin. Họ khoa học: Poaceae (Lúa) 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cỏ may là loại cỏ bò lan sống lâu năm. Phân bố rộng rãi khắp…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cỏ mần trầu: Công dụng từ loài cỏ dại

Cỏ mần trầu – từ lâu đã được biết đến và sử dụng rất nhiều trong Y học cổ truyền. Là loại cỏ bất trị với khả năng kháng Glyphosate – hoạt chất trừ cỏ phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, cỏ mần trầu lại là vị thuốc quý, với nhiều công dụng bất ngờ. Từ hỗ trợ làm đẹp đến điều trị các bệnh mạn tính. Mô tả dược liệu Cỏ mần trầu Cỏ mần trầu có tên gọi khác là Ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ vườn…

Đọc bài viết