Cây thuốc, Vị thuốc

Binh lang (hạt cau): Vị thuốc quý gần gũi quanh ta

Binh lang là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng chữa các chứng bệnh về đường tiêu hóa như ăn không tiêu, bụng đầy trướng, nhiễm giun sán rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Binh lang Cách gọi khác: hạt Cau, Đại phúc tử, Tân lang… Tên khoa học: Areca Catechu L. Dược liệu: Semen Arecae. Họ: Cau dừa (Palmae/Arecaceae). Binh lang là hạt của quả Cau phơi khô lấy từ cây Cau. Có 2 loại cây đó là:…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây Bình vôi: Cây thuốc chữa mất ngủ quen thuộc

Bình vôi là dược liệu quen thuộc thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng an thần, trị mất ngủ rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về bình vôi Tên thường gọi: Củ một, Củ mối trôn, Ngải tượng, Tử nhiên, Cà tom… Tên khoa học: Stephania Glabra (Roxb.) Miers. Họ khoa học: Họ Tiết dê (Menispermaceae). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Các loài Bình vôi phân bố rất rộng, chủ yếu ở châu Á gồm một số nước như…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bí kỳ nam: Loài thực vật trong sách đỏ Việt Nam

Bí kỳ nam là một loài thực vật đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam. Dù chưa được sử dụng phổ biến nhưng đã có những kinh nghiệm sử dụng cũng như các nghiên cứu về tác dụng của nó trong điều trị bệnh.  1. Giới thiệu cây thuốc Bí kỳ nam Bí kỳ nam, tên khác là Kỳ nam kiến, có tên khoa học Hydnophytum formicarum Jack, thuộc họ Cà phê. Đây là cây sống cộng sinh với kiến. Thân phình thành củ lớn dày và to đến 30cm, mặt ngoài…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây bòng bong (thạch vĩ, hải kim sa): Cây thuốc trị bệnh đường tiết niệu

Cây bòng bong còn có tên gọi là dây thòng bong, thạch vĩ, dương vong. Trong Đông y gọi là hải kim sa, bởi các bào tử trên cây nhiều như biển (tức hải), và có sắc vàng lóng lánh như cát vàng (tức kim sa). Đây là 1 loài cây quen thuộc thường trồng trong nhà làm cây cảnh, ít ai biết rằng đây cũng là một vị thuốc quý có nhiều công dụng chữa bệnh liên quan đến thận và tiết niệu như: Chữa sỏi thận, sỏi bàng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây Bông móng tay: Cây thuốc chữa bệnh hay

Bông móng tay có tên khoa học là Impatiens balsamina L., thuộc họ Bóng nước (Balsaminaceae). Cây còn có tên gọi khác là cây Nắc nẻ, cây Bóng nước, Phương tiên hoa. Theo Đông y, cây có vị đắng, tính ôn, với nhiều tác dụng như chữa phong thấp, tiêu viêm, chữa rắn cắn. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây.  1. Giới thiệu chung về cây Bông móng tay 1.1. Mô tả Là cây thảo, sống hằng năm, cao 30 – 50cm. Thân hình trụ,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bóng nước: Không chỉ là loài cây trồng làm cảnh

Hoa Bóng nước không chỉ là loài cây làm cảnh mà còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng trừ thấp, thông kinh, hoạt huyết rất hiệu quả. 1. Giới thiệu về cây Bóng nước Tên gọi khác: Nắc nẻ, móng tay lồi, bông móng tay, phượng tiên hoa, cấp tính tử… Tên khoa học dược liệu: Herba Impatiens balsamina L. Họ khoa học: Thuộc họ Bóng nước –Balsaminaceae. 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Phân…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây bông ổi (cây cứt lợn, hoa ngũ sắc): Cây thuốc mang màu sắc cầu vồng

Cây bông ổi là một loại hoa rất đẹp, được nhiều công viên, khu sinh thái trồng làm cảnh. Điểm đặc biệt là loài hoa đẹp này không chỉ dùng làm cảnh mà nó còn là một vị thuốc với nhiều tác dụng như thanh nhiệt, tiêu độc, cầm máu, chữa đau bụng thổ tả, viêm da, hắc lào, cảm sốt rất hữu ích cho đời sống của chúng ta.  1. Tổng quan cây bông ổi Tên gọi khác: Cây Ngũ sắc, hoa ngũ sắc, cây cứt lợn, thơm ổi,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bướm bạc (Hồ điệp): Vị thuốc thanh nhiệt, chữa cảm nắng

Từ lâu, Bướm bạc là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng làm thanh nhiệt, chữa cảm nắng.  1. Giới thiệu về Bướm bạc Tên gọi khác: Bướm bạc, Bươm bướm, Bứa chùa, Hoa bướm, Hồ điệp… Tên khoa học: Herba Mussaendae pubenscentis. Thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cây Bướm bạc sinh sống nhiều ở Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Ở nước ta, theo tài liệu của Viện Dược liệu, loài…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch biển đậu (Đạu ván trắng): Vị thuốc từ món đậu quen thuộc

Bạch biển đậu chắc hẳn là cái tên xa lạ với nhiều người, nhưng nếu nói Đậu ván trắng thì có lẽ không ai không biết. Mùa hè nóng nực, nấu một nồi chè đậu ván trắng ăn thật thích hợp biết bao. Thuốc Đông dược là thế, quay qua quay lại, quanh mình đều là thuốc.  1. Mô tả đặc điểm cây thuốc Bạch biển đậu Bạch biển đậu là cây dây leo, cây có thể sống từ 1 – 3 năm, dây trưởng thành dài tới 4 – 5m.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch chỉ: Vị thuốc chữa cảm mạo nhức đầu

Trong kho tàng dược liệu, có muôn vàn cây cỏ hoa lá, mỗi loài mang một vẻ đẹp, công dụng riêng biệt nhau. Một trong số đó, có loại cây hoa trắng, rễ củ vỏ ngoài màu vàng, bên trong màu trắng, mùi thơm nồng đặc trưng, tính thuốc ấm áp, hay tiêu viêm, chữa cảm mạo nhức đầu, tên của nó là Bạch chỉ. Tuy nhiên cần phân biệt để không nhầm lẫn với Bạch chỉ nam (loại cây này thuộc họ Đậu Fabaceae), còn Bạch chỉ chúng ta…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch cương tàm: Vị thuốc chữa bệnh hay từ những con tằm vôi

Trong Đông y có những vị thuốc hết sức thú vị. Đó có thể là những thứ mà bình thường người ta sẽ bỏ đi không dùng. Ví dụ như vị thuốc Bạch cương tàm (hoặc Bạch cương tằm), đó là những con tằm ăn dâu bị nhiễm khuẩn Batrytis bassiana Bals rồi chết cứng (tằm vôi). Những người làm thuốc sẽ nhặt lấy từng con rồi đem phơi khô. Thế là đã có một vị thuốc.  1. Đặc điểm vị thuốc Bạch cương tàm Nên chọn lấy những con…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch cập: Vị thuốc quý cầm máu hiệu quả

Bạch cập hay còn được gọi là Liên cập thảo, là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch cập. Vị thuốc sắc trắng (bạch là trắng) lại mọc liên tiếp, do đó có tên Bạch cập. Theo y học cổ truyền, Bạch cập có vị đắng, tính bình, tác dụng bổ phế, cầm máu, làm tan máu ứ, nhanh lành vết thương. 1. Tổng quan về Bạch cập 1.1. Nhận biết  Bạch cập có tên khoa học là Beletia hyacinthina R. Br, thuộc họ Lan (Orchidaceae). Đây là một loại cây…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch đàn trắng: Nguồn tinh dầu phong phú tự nhiên

Bạch đàn là nhóm cây được di thực vào Việt Nam từ nhiều năm, được trồng để lấy gỗ. Bên cạnh đó, lá Bạch đàn được dùng để chế tạo một loại dầu thường dùng đó là dầu Khuynh diệp. Bạch đàn trắng là một cây thuốc cùng họ thực vật, do đó cũng có nhiều thành phần và công dụng tương tự.  1. Giới thiệu cây thuốc Bạch đàn trắng Bạch đàn trắng có tên khoa học là Eucalyptus camaldulensis Dehnh., thuộc họ Sim. Đây là cây thân gỗ cao đến 60m, thân…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch đầu ông: Vị thuốc tính mát chữa huyết nhiệt

Trong các vị thuốc đông y, nói về chuyện đặt tên cũng thật nhiều giai thoại. Có những vị được đặt tên theo một người nào đó, có những vị được gọi tên dựa vào hình dáng, màu sắc, công dụng, xuất xứ của mình. Bạch đầu ông, sở dĩ nó có cái tên đó vì phía gần gốc người ta thấy có chỗ trắng như bạch nhung, hình dáng lại như đầu ông lão, nên hình sao đặt tên như vậy.  1. Mô tả đặc điểm cây thuốc Bạch…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch đậu khấu: Gia vị quen thuộc và Thảo dược cầm nôn hiệu quả

Bạch đậu khấu còn được gọi là Đậu khấu, Viên đậu khấu. Tên khoa học là Amomum cardamomum L, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Bạch đậu khấu là quả gần chín phơi hay sấy khô của cây Bạch đậu khấu. Đây không chỉ là loại gia vị quen thuộc trong ẩm thực Ấn Độ mà còn là vị thuốc cầm nôn hiệu quả. 1. Tổng quan về Bạch đậu khấu 1.1. Mô tả Bạch đậu khấu là một loại cỏ mọc lâu năm. Thân rễ có vẩy. Từ thân rễ, những…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch đồng nữ: Cây thuốc chữa bệnh phụ nữ

Trong kho tàng thuốc dân gian, Bạch đồng nữ có lẽ là cái tên không mấy quen thuộc với mọi người. Nhưng cái hay của người xưa khi đặt tên cho những vị thuốc, đó là có những vị nghe tên thôi cũng có thể phần nào đoán ra công dụng của nó. “Bạch đồng nữ” có lẽ cũng là cái tên như thế, một vị thuốc chữa bệnh cho phụ nữ.  1. Mô tả đặc điểm cây thuốc Bạch đồng nữ Bạch đồng nữ tên khoa học là Clerodendron gragrans thuộc họ Cỏ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch giới tử: Thảo dược quý vị cay chữa ho

Từ xa xưa, cây cải canh không chỉ là loại rau bổ dưỡng trong bữa ăn hằng ngày mà hạt của nó còn là vị thuốc quý trong Đông y với tên gọi Bạch giới tử. Dược liệu có vị cay được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa ho, viêm đường hô hấp…  1. Giới thiệu Bạch giới tử Tên gọi khác: Hồ giới, Thái chi, Thục giới, Hạt cải trắng, Hạt cải bẹ trắng, Bạch lạt tử… Tên khoa học: Semen Sinapis albae. Thuộc họ: Cải (Brassicaceae). Dược…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch hoa xà thiệt thảo: Vị thuốc quý chống ung thư

Bạch hoa xà thiệt thảo (Herba Hedyotidis diffusae) đã được sử dụng từ hàng ngàn năm trong Y học cổ truyền như một loại thuốc thanh nhiệt giải độc, nhưng nó đã trở nên phổ biến vì tác dụng chống ung thư. Nhiều nghiên cứu gần đây đã làm rõ cơ chế tác dụng chống ung thư của vị thuốc này. Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho thấy nhiều tác dụng khác như tác dụng điều hòa miễn dịch, chống oxy hóa, kháng viêm, bảo vệ thần kinh. 1.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch hạc: Vừa làm cây cảnh, vừa làm thuốc trị bệnh

Bạch hạc là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng hỗ trợ các bệnh về khớp, da liễu… rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Bạch hạc Tên gọi khác: cây lác (miền trung), thuốc lá nhỏ, cây kiến cò, nam uy linh tiên, cánh cò, chòm phòn (dân tộc Nùng) Tên khoa học: Rhinacanthus nasuta (L) Họ khoa học: Thuộc họ Ô rô – Acanthaceae. 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Cây Bạch hạc được tìm thấy ở Ấn Độ,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch linh: Dược liệu quen thuộc trong các đơn thuốc đông y

Bạch linh là dược liệu quen thuộc thường được kê đơn trong các toa thuốc y học cổ truyền. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả, người bệnh cần nắm được những thông tin cơ bản của vị thuốc này.  Giới thiệu chung về Bạch linh Bạch linh còn được gọi với tên khác là Bạch phục linh. Đây là loại nấm mọc kí sinh trên rễ cây thông. Sở dĩ có tên gọi như vậy vì người ta cho rằng phục linh là linh khí của cây thông…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch mao căn: Vị thuốc từ rễ cây cỏ tranh

Bạch mao căn hay vạn căn thảo mà dân gian hay gọi là rễ cỏ tranh. Được ghi nhận đầu tiên trong “Thần nông bản thảo”. Từ một loài cỏ dại trong vườn và giá trị thật sự của cỏ tranh đang được nghiên cứu ứng dụng. Thành phần chứa nhiều đường và các hợp chất có lợi cho sức khỏe. Với tác dụng cầm máu, lợi tiểu, chống vi khuẩn, chống viêm và điều hòa miễn dịch. Không khó để nhận biết mao căn trong cuộc sống hiện tại…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch thược: công dụng Dược liệu quý trong vườn hoa

Bạch thược là một vị thuốc từ cây Thược dược Trung Quốc. Không chỉ nổi bật bởi màu sắc và hình dạng tuyệt đẹp của hoa, rễ của loài cây này còn là một vị thuốc quý. Cũng là loại dược liệu đã được sử dụng từ lâu đời trong Đông y với công dụng bổ máu, điều kinh, giảm đau, làm mát, lợi tiểu. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Bạch thược và công dụng, cách dùng của nó trong bài viết này. 1. Mô tả và phân…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch truật: Vị thuốc bổ khí chữa bệnh hay

Bạch truật hay đông truật, triết truật là phần rễ của cây bạch truật Atractylodes macrocephala Koidz (AM). Một trong những vị thuốc bổ, điều trị các triệu chứng gọi là “Tỳ hư” gây ra ăn mất ngon, sôi ruột, tiêu chảy, … Bạch truật sở hữu một loạt các hoạt động sinh học. Chúng bao gồm cải thiện chức năng đường tiêu hóa, chống viêm, chống lão hóa, chống oxy hóa, chống loãng xương, kháng khuẩn và bảo vệ thần kinh. Mô tả Bạch truật Atractylodes macrocephala Koidz còn được…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạch tật lê (gai ma vương): Vị thuốc quý nhiều tác dụng hay

Bạch tật lê có tên khoa học là Tribulus terrestris L., thuộc họ Tật lê (Zygophyllaceae). Vị thuốc là quả chín phơi hay sấy khô của cây Tật lê. Bạch tật lê còn có tên gọi khác là Thích tật lê, Gai yết hầu, Gai ma vương. Vì quả có gai, giẫm phải thường sinh bệnh kỳ lạ, cho nên mới có tên gọi là Gai ma vương.  1. Tổng quan về Bạch tật lê  1.1. Nhận biết dược liệu Bạch tật lê là loại cỏ bò lan trên mặt đất,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạc hà: Kho tinh dầu quý báu từ thiên nhiên

Từ lâu, Bạc hà đã được yêu thích và sử dụng rộng rãi không chỉ ở nước ta mà còn trên khắp thế giới. Bạc hà, đặc biệt là tinh dầu của cây rất tốt cho sức khỏe, được dùng đa dạng trong ngành thực phẩm, làm đẹp. Ngoài ra, đây còn là vị thuốc quý trong điều trị cả Tây y và Đông y. 1. Giới thiệu Bạc hà Có nhiều tên gọi khác nhau của vị thuốc này như: Bạc hà, Bạc hà diệp, Nam bạc hà, Tô…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bạc thau: Cây thuốc nhiều tác dụng điều trị hay

Cây Bạc thau có tên khoa học là Argyreia acuta Lour. Cây còn được gọi là Bạc sau, Bạch hoa đằng, Thảo bạc, thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae). Cây có vị chua, hơi đắng, nhạt, tính mát. Công dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, sát trùng, tiêu viêm. 1. Tìm hiểu chung về Bạc Thau 1.1. Mô tả dược liệu Bạc thau là dây leo, bò hay quấn, dài hàng mét. Thân và cành non có lông mịn, màu lục, sau nhẵn, vỏ màu nâu. Lá bạc thau mọc so le,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bại tương thảo: Cây thuốc nhiều tác dụng

Cây Bại tương thảo có tên khoa học là Patrinia scaplosaefolia Lamk. Thuộc họ Nữ lang (Valerianaceae). Cây còn được gọi với các tên khác như Bại tương, Khô thán, Cây trạch bại, Cây lộc trường, Mã thảo. Đây là cây thuốc có nhiều tác dụng quý như trị mụn đinh nhọt, đau lưng hậu sản, viêm ruột thừa, táo bón, viêm gan vàng da…  1. Mô tả dược liệu 1.1. Đặc điểm của cây Bại tương thảo là cây thân thảo, mềm, nhỏ, tuổi thọ trung bình từ 1 –…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bầu đất: Cây thuốc có tác dụng Thanh nhiệt giải độc và nhiều công dụng khác

Bầu đất là một loại cây thông dụng, thường được người dân nước ta dùng như rau bổ, mát. Ngoài ra, loại cây này cũng là một vị thuốc điều trị nhiều loại bệnh.  1. Giới thiệu cây Bầu đất Cây Bầu đất còn có tên khác là Kim thất, Rau lúi, Thiên hắc địa hồng, Dây chua lè, Rau bầu đất. Đây là một loại cây thuộc họ Cúc. 1.1. Nhận dạng cây thuốc Đây là một loại cỏ có nhiều cành, thân mọng nước. Lá dày, giòn, thuôn, hình trứng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bằng lăng: loài cây quen thuộc có tác dụng chữa bệnh hay

Bằng lăng không chỉ là loài cây quen thuộc đối với chúng ta mà còn được sử dụng để điều trị bệnh rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Bằng lăng Tên gọi khác: Săng lẻ, Bằng lang, Truol, Thao lao (Rađê, Tây Nguyên), Kwer (dân tộc Ma, Tây Nguyên). Tên khoa học: Lagerstroemia calyculata Kurz. Họ khoa học: Tử vi – Lythraceae. Tên Bằng lăng dùng chỉ nhiều cây thuộc cùng chi khác loài và thường thêm đuôi để chỉ nơi mọc hay giống một cây nào khác hoặc công…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây Bồng bồng: Cây thuốc chữa hen suyễn hiệu quả

Cây Bồng bồng được biết đến với tên gọi khác là Bàng biển, Nam tỳ bà, Cây lá hen. Cây có tên khoa học là Calotropis gigantea (Willd.), thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Cây được dùng nhiều trong phạm vi nhân dân để chữa hen suyễn và ho hiệu quả.  1. Giới thiệu chung về Cây Bồng bồng 1.1. Mô tả dược liệu Cây Bồng Bồng là cây nhỏ, cao 2 – 3m. Thân đứng, phân nhiều cành. Vỏ thân lúc non khía rãnh, màu vàng nhạt, vỏ già màu xám trắng.…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cây Bồ bồ: Thảo dược quen thuộc với công dụng bất ngờ

Cây bồ bồ còn có tên khác là Chè đồng, Chè nội, Chè cát. Cây có tên khoa học là Adenosma indianum (Lour.) Merr, thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). Theo Đông y, Bồ bồ có vị cay, hơi đắng, được dùng chữa sốt, viêm gan, vàng da…  1. Giới thiệu chung về cây Bồ bồ 1.1. Mô tả Đây là cây thảo, sống một năm, cao 20 – 60cm, có nhiều lông. Thân hình trụ, cứng, mọc đứng, đơn hoặc phân nhánh. Lá mọc so le, hình bầu dục,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bồ công anh: Vị thuốc quý và câu chuyện về sự biết ơn

Bồ công anh hay rau mũi cày, Thái Lan gọi là Phak – mak – choi, tên khoa học Lactuca indica, thuộc họ cúc Asteraceae. Ngoài việc được xem như một loại rau ở một số quốc gia, còn được xem như một thảo dược dân gian. Được sử dụng trong y học cổ truyền với chức năng giải độc, giảm viêm mà dược lý hiện đại tìm thấy các hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn và cải thiện thị giác. Bồ công anh (Lactuca indica) là một loại cây…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bồ hoàng (cỏ nến): Vị thuốc trị chảy máu, đau bụng kinh

Bồ hoàng là phấn hoa của cây Cỏ nến, được y học cổ truyền dùng để cầm máu và điều trị các chứng huyết ứ, đau bụng kinh. Hãy cùng tìm hiểu cách thu hái, chế biến và sử dụng dược liệu trong bài viết dưới đây. 1. Giới thiệu cây Cỏ nến và vị thuốc Bồ hoàng Cỏ nến là một thứ cỏ cao 1,5 – 3 mét, lá dài và hẹp, quả nhỏ hình thoi. Cụm hoa của nó giống cây nến nên có tên gọi Cỏ nến. Ngoài…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bồ hòn: Vị thuốc tiêu đờm, sát trung hiệu quả

Từ lâu, nhân dân ta thường sử dụng Bồ hòn để giặt và tẩy quần áo. Đây cũng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng tiêu đờm, sát trùng rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Bồ hòn Tên gọi khác: Bòn hòn, Vô hoạn… Tên khoa học: Sapindus mukorossi Gaertn. Họ: Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindaceae) 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và thu hái Bồ hòn được tìm thấy rải rác ở những vùng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bồ kết: vừa để gội đầu, vừa dùng làm thuốc

Bồ kết (Fructus Gleditsiae australis) còn gọi là tạo giác, tạo giáp, trư nha tạo.. là quả của cây bồ kết đã chín phơi hay sấy khô. Trong đời sống, người ta hay dùng bồ kết để gội đầu, làm đen nhuận tóc. Nhưng ít ai biết rằng  bồ kết còn có công dụng để chữa ho, tiêu đờm.  1. Đặc điểm của Bồ kết Cây bồ kết là cây gỗ to, cao chừng 6 – 8 m, trên thân có gai phân nhánh. Lá kép lông chim hình trứng…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bổ cốt chỉ (phá cố chỉ) : Vị thuốc quý tráng dương, bổ thận

Bổ cốt chỉ là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng tráng dương, bổ thận, trị tiêu chảy rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về Bổ cốt chỉ Tên thường gọi: Phá cố chỉ, Hồ phi tử, Thiên đậu, Phản cố chỉ, Bà cố chỉ, Hồ cố tử, Cát cố tử, Phá cốt tử, Cố tử, Hạt đậu miêu… Tên khoa học: Psoralea Corylifolia L. Họ khoa học: Thuộc họ Cánh bướm (Papilionaceae). Dược liệu là hạt chín…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Bụp giấm: Vị thuốc từ Bông hoa đỏ thanh mát

Có đôi khi đi ngang những bụi cây ven đường, ta có thể vô tình bắt gặp những búp hoa đỏ thắm bắt mắt, nếu có ai một lần nếm thử, chắc cũng sẽ nhớ vị chua nhè nhẹ của bông hoa ấy. Tên của nó là Bụp giấm, hay có những người còn gọi nó với cái tên Atiso đỏ, hiện nay được dùng khá nhiều vào công nghệ chế biến thực phẩm, nước uống vì mùi vị dễ chịu và màu sắc tươi đẹp của nó. Nhưng không phải…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cam thảo dây: Dược liệu quý nhưng cũng có độc

Cam thảo dây đã được sử dụng trong dân gian từ lâu. Mỗi một bộ phận của cây đều được dùng như một vị thuốc. Lá có vị ngọt, tính mát, không độc, có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế sinh tân theo y học cổ truyền. Dưới góc nhìn y học hiện đại, các công trình nghiên cứu cho thấy loài cây này có nhiều tác dụng, nổi bật là kháng viêm, kháng khuẩn.  1. Mô tả dược liệu Cam thảo dây Cam thảo dây còn gọi là Tương tư…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cam thảo đất: Dược liệu có nhiều tác dụng hay

Như đã biết, Cam thảo đất hay còn gọi Cam thảo nam là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng làm giảm đường huyết, cải thiện những triệu chứng do đường huyết cao và hỗ trợ làm lành các vết thương.  1. Giới thiệu về Cam thảo đất Tên gọi khác: Cam thảo nam, Dã cam thảo, Thổ cam thảo… Tên khoa học: Herba et radix Scopariae. Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). 1.1. Đặc điểm sinh trưởng và…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Rau Càng cua: Loài rau quen thuộc đến vị thuốc hiệu quả

Càng cua không chỉ là loài rau quen thuộc trong các bữa ăn mà còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Đặc biệt, vị thuốc có khả năng thanh nhiệt, giải độc, tăng cường dinh dưỡng rất hiệu quả.  1. Giới thiệu về rau Càng cua Tên thường gọi: Rau Càng cua còn có tên là Đơn kim, Đơn buốt, Cúc áo, Quỷ châm thảo, Thích châm thảo, Tiểu quỷ châm, Cương hoa thảo… Tên khoa học: Peperomia pellucida (L.) Kumb (Piper pellucida L.). Họ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cánh kiến đỏ: Vị thuốc từ loài rệp son cánh kiến

Cánh kiến đỏ là chất nhựa có màu đỏ được tiết ra bởi loài Rệp son cánh kiến đỏ (Laccifer lacca Kerr). Dược liệu này có vị đắng, tính lạnh, tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, cầm máu, đậu chẩn. Cánh kiến đỏ không chỉ được sử dụng trong bài thuốc dân gian mà còn được dùng để chế biến đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.  1. Giới thiệu về Cánh kiến đỏ  1.1. Mô tả dược liệu Cánh kiến đỏ còn có tên gọi khác là Tử giao,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cánh kiến trắng (bồ đề): từ loài cây quen thuộc đến vị thuốc Đông Y

Cánh kiến trắng là tên gọi khác của cây Bồ đề. Đây là một loại cây quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Trong Y học cổ truyền, người ta dùng nhựa của nó, tên là An tức hương, với tác dụng khai khiếu, trấn tĩnh, chữa ho. 1. Giới thiệu cây thuốc Cánh kiến trắng Cánh kiến trắng, hay Bồ đề, có tên khoa học Styrax tonkinensis thuộc họ Bồ đề. Đây là cây gỗ cao tới 20m, chu vi có thể tới 130m. Nhánh hình trị màu nâu vàng, phủ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Can khương: Vị thuốc trị bệnh từ Gừng khô

Can khương là tên gọi khác của Gừng khô, nhờ chứa thành phần đa dạng với dược tính cao nên được dùng làm vị thuốc phổ biến trong Đông y. Đây là thảo dược khô dễ bảo quản, lại hiệu quả trong chữa đau bụng lạnh, đầy trướng không tiêu, chân tay giá lạnh, ho suyễn, thấp khớp.  1. Tổng quan về Gừng Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Roscoe, họ Gừng (Zingiberaceae). Dược liệu còn được gọi là Khương, Sinh khương, Can khương. Khương là thân rễ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cao ban long: Vị thuốc quý giá cho sức khỏe từ loài hươu

Cao ban long, hẳn cái tên này còn khá lạ lẫm với nhiều người. Vậy, cao ban long là gì? Hàng năm, khi những cặp gạc hươu, là sừng non của hươu cốt hóa thành, rụng xuống, nó sẽ được thu lượm để nấu thành thứ cao này. Hải Thượng Lãn Ông đã từng nói: “Cao ban long là vị thuốc thêm da bù thịt”. Có lẽ do hươu là loài động vật hữu tình, sống nơi đồi núi, ăn những loài cây cỏ, thảo dược tự nhiên nên thứ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cao hổ cốt: Dược liệu quý báu cho sức khỏe từ loài Hổ

Hổ là loài động vật quý hiếm trên thế giới. Những thành phẩm từ loại động vật này luôn có giá trị rất cao, đặc biệt là từ xương Hổ. Sau khi cô đặc xương Hổ, ta được dược liệu Cao hổ cốt – thần dược quý báu cho sức khỏe, có khả năng trị phong thấp, mạnh gân cốt, tăng cường sinh lý… Giới thiệu về Cao hổ cốt Xương hổ còn được gọi là Đại trùng cốt, Lão hổ cốt, Hổ cốt… Tên khoa học: Panthera tigris L. Họ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cao Khỉ: Dược liệu từ xương khỉ

Khỉ là loài động vật quý trên thế giới. Những thành phẩm từ loại động vật này luôn có giá trị rất cao, đặc biệt là từ xương khỉ. Sau khi cô đặc xương khỉ, ta được dược liệu Cao Khỉ – thần dược quý báu cho sức khỏe, có khả năng bổ thận, mạnh gân cốt, tăng cường sinh lý…  1. Giới thiệu về loài Khỉ Tên gọi khác: Hầu. Tên khoa học: Macaca sp. Họ khoa học: họ Khỉ (Cercopithecidae). Ở Việt Nam, có nhiều loại khỉ như: Khỉ…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cáp giới (tắc kè): Thức ăn bổ dưỡng cho sức khỏe và vị thuốc trị bệnh

Tắc kè (Cáp giới) là loài động vật có ở khắp nước ta. Ngoài việc có thể sử dụng thịt của Tắc kè làm thức ăn bổ dưỡng cho sức khỏe, dân gian còn biết dùng nó làm vị thuốc để điều trị bệnh.  1. Giới thiệu về Cáp giới Tên gọi khác: Tiên thiềm, Đại bích hổ, Cáp giải… Tên khoa học: Gekko Gekko L. Họ khoa học: Tắc kè (Gekkonidae). Bộ phận làm thuốc là toàn con, mổ bỏ ruột phơi hay sấy khô. Con đực gọi là Cáp, con…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cát cánh: Vị thuốc chuyên trị bệnh hô hấp

Cát cánh trong các tài liệu cổ ghi nhận có tác dụng trừ đàm, khai thông phế khí, có tác dụng trên đường hô hấp. Ngày nay, tác dụng của Cát cánh được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác, hứa hẹn là cơ sở mới trong điều trị và nâng cao sức khỏe.  1. Mô tả dược liệu 1.1. Danh pháp, tên gọi dược liệu Tên khác: Tề ni (Bản Kinh), Khổ ngạch (Bản Thảo Cương Mục), Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Mộc tiện, Đô ất la sất,…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Cát sâm: Vị thuốc được cho là quý như sâm

Cát sâm là một thảo dược được trồng ở khu vực miền núi nước ta. Thảo dược này có nhiều công dụng như thanh nhiệt, nhuận phế. Trong dân gian dùng nhiều trong chữa ho, các bệnh viêm phế quản… phòng và chữa suy nhược cơ thể nên vị thuốc được quý như sâm. Theo Y học hiện đại, vị thuốc này có nhiều hoạt tính như kháng viêm, kháng khuẩn chống oxy hóa, chống suy nhược cơ thể.  1. Mô tả dược liệu Cát sâm còn có tên gọi…

Đọc bài viết
Cây thuốc, Vị thuốc

Câu đằng: Vị thuốc với hình dáng móc câu

Câu đằng là một loại dây leo, thường mọc nơi mát. Ở mặt lá có gai mọc cong xuống trông như móc câu nên có tên Câu đằng.  1. Mô tả dược liệu 1.1. Tên gọi Tên gọi khác: Gai móc câu, Thuần câu câu, Vuốt mèo. Tên khoa học: Uncaria sp. (Uncaria rhynchophylla). Họ: Cà phê (Rubiaceae). 1.2. Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm cây: Cây Câu đằng thuộc dạng thân leo, cành non có rãnh dọc thiết diện vuông góc, màu xanh nhạt. Khi già, cây có màu xám đen. Cuống…

Đọc bài viết